Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
trả lại cho 02 người em nên có ý bán nhà để chia cho 02 người em, nhưng người em út hiện đang kinh doanh trên căn nhà đó thường xuyên ngăn cản việc bán nhà nên không thể bán được. Năm 2009 vì không nhận được phần tiền của mình được trả lại từ chị cả nên cậu em trai thứ hai đã làm đơn yêu cầu thi hành án. Chi cục THA đã thụ lý đơn và ra quyết định thi
Tháng 4/2005, TAND tỉnh xét xử phúc thẩm tuyên ông A, bà B phải trả ông C, bà D 200m2 đất ở trong tổng số 350m2 ông C, bà D đã gửi ông A, bà B trông coi hộ từ trước đó và nộp án phí theo quy định (ông C bà D tự nguyện cho ông A bà B 150m2 trong tổng 350m2 trên và chỉ đòi 200m2). Tháng 6/2005 ông C, bà D làm đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng
Khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của liên ngành Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn về thủ tục thi hành án có quy định như sau:
1. Kể từ thời điểm có bản án, quyết định sơ thẩm mà người phải thi hành án bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp
? Nếu cơ quan thi hành án không tiến hiện cưỡng chế, kê biên tài sản do người phải thi hành án chống đối, cản trở không cho đo vẽ tài sản thì có vi phạm quy định pháp luật không? Việc Viện kiểm sát không đồng ý cho cơ quan thi hành án cưỡng chế, kê biên tài sản vì tài sản chưa được đo vẽ thực tế có đúng quy định pháp luật
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
Ba mẹ tôi phải thi hành án. Chấp hành viên kê biên toàn bộ nhà và đất của gia đình tôi đang sinh sống. Quyền sử dụng đất là của hộ gia đình, nguồn gốc đất là của ông, bà tôi cho cả gia đình tôi cách đây 20 năm, gia đình tôi có 3 anh em. Tôi có làm đơn đề nghị Tòa án phân chia tài sản cho anh em tôi được giữ lại 2/4 diện tích đất nhưng Tòa án
Năm 2012 tôi có mua chiếc xe do Chi cục Thi hành án dân sự quận 1, thành phố H bán nhưng đến nay tôi làm thủ tục đăng ký tại Cục đăng kiểm của thành phố thì được trả lời hồ sơ của tôi thiếu quyết định tịch thu xung công nên không sang tên cho tôi được. Tôi được biết quyết định của bản án chỉ tuyên tịch thu xung công chiếc xe. Theo quy luật pháp
Theo qui định của pháp luật hiện nay thì việc bán đấu giá tài sản có những hình thức nào? Tài sản đã kê biên để đảm bảo thi hành án có được bán đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu kín không, nếu có thì thủ tục như thế nào?
Anh Nguyễn Văn H hiện đang là Chấp hành viên một cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện của một huyện đồng bằng. Anh H đã có trên 10 năm làm công tác pháp luật, đã có đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các văn bằng chứng chỉ khác. Tuy nhiên, anh H đang ở nhóm công chức loại A1 mã ngạch Chấp hành viên 03.018, bậc 3, hệ số 3,00. Vậy anh
làm công tác thi hành án hay không? Nếu không được hưởng phụ cấp thì đương nhiên được hiểu là không phải cán bộ làm công tác thi hành án. Tuy nhiên trong thủ tục tác nghiệp hồ sơ thi hành án mà không có sự tác động của kế toán thì liệu hồ sơ thi hành án có được coi là xong hay không? Theo quy định tại Thông tư 91/ TT-BTC thì công việc kế toán không
Công ty khác vay vốn ngân hàng. Công ty được bảo lãnh thực chất cũng do 2 ông A và B nói trên nắm giữ 85% vốn. Tôi trao đổi với 2 chấp hành viên. Một người nói căn cứ Thông tư liên tịch 12 của Bộ Tư pháp và Tòa án Nhân dân Tối cao thì có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng bảo lãnh của Công ty này với ngân hàng là vô hiệu. Nhưng một chấp hành viên
xong thiết nghĩ bản thân mình không có tài liệu chứng minh là không vay người hàng xóm kia, thế là lại không theo kiện nữa,thời gian gần đây khi bản án đã có hiệu lực thì chi cục thi hành án thúc dục tôi trả nợ, tôi chưa có tiền trả thì họ đã về UBND phường nơi tôi cư trú bàn về biện pháp cưỡng chế nhà tôi vì tài sản đất của tôi là bìa đỏ tên tôi với
Theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế xử lý tài sản chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ thể hiện tài sản đó là tài sản của người phải thi hành án, có thể họ đang trực tiếp quản lý sử dụng hay do người thứ ba quản lý sử dụng nhưng về mặt pháp lý tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu, sử dụng của
Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư 144/2010/TTLT-BTC-BTP thì người được thi hành án khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định của tòa án phải nộp phí thi hành án. Hỏi: trong trường hợp người được thi hành án được nhận lại tiền (tiền tang vật, tạm ứng án phí), tài sản (ô tô, xe máy...) có phải chịu phí thi hành án không? Vì
Theo quy định tại khoản 3 Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 223 Bộ luật Dân sự 2005 khi bán tài sản chung, chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua tài sản. Xin hỏi: khi chỉ có 1 chủ sở hữu chung thì có được quyền ưu tiên mua tài sản chung theo giá khởi điểm trước khi ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá không? Được quy định tại
Trong trường hợp người phạm tội không có tài sản, không nghề nghiệp, đang sống chung với bố mẹ, phạm tội giết người, tòa tuyên án tử hình và buộc phải bồi thường bằng tiền cho gia đình nạn nhân. Trong trường hợp cơ quan thi hành án có kiểm tra và xác nhận gia đình kẻ phạm tội khó khăn, không có khả năng bồi thường thì xử lý như thế nào?
hàng tháng ông Tuấn cấp dưỡng nuôi 2 con chung 1.000.000 đồng (một triệu đồng) kể từ tháng 8/2011. Về tài sản, ông Tuấn sở hữu toàn bộ khối tài sản chung của vợ chồng là nhà và phải thanh toán lại cho tôi 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) dứt điểm một lần vào ngày 15/10/2011. Đến tháng 12/2011 (4 tháng sau khi có quyết định của Toà án), Cục THADS