Trong quá trình làm việc, hiện tôi đang vướng mắc một trường hợp như sau: Hợp tác xã (HTX) A được nhà nước nước cho thuê đất 50 năm và trả tiền thuê đất hàng năm (đã có Hợp đồng thuê đất và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). HTX A đã được đồng ý cấp phép xây dựng tòa nhà 9 tầng trên khu đất thuê nêu trên. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn nhà
Ở đây có 2 quan hệ pháp luật mà ngân hàng cần phải quan tâm
1. Quan hệ pháp luật vay mượn giữa ngân hàng và người vay;
2. Quan hệ pháp luật bảo lãnh giữa người có tài sản bảo lãnh với bên có quyền.
Người tham gia giao dịch dân sự chết nhưng quyền và lợi ích, nghĩa vụ của họ sẽ được kế thừa và giải quyết theo quy định chung của pháp
Theo quy định hiện tại, việc Thế chấp Quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng mua bán nhà ở hoặc Nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo cho nghĩa vụ vay vốn của chủ tài sản hoặc bên thứ 3 mà mục đích vay vốn không phải là để mua chính căn hộ/nhà ở đó thì có được hay không? Trường hợp này nên nhận tài sản theo hình thức như nào để đảm bảo đúng
Nhà tôi có một mảnh đất 90 mét vuông . Nhà tôi gồm bố tôi , mẹ tôi và hai anh em tôi , và cùng sống trong mảnh đất trên , bố tôi là chủ sở hữu . Năm 2013 Bố tôi làm ăn kinh doanh cần có vốn nên cả gia đình nhất trí để bố tôi đi cầm sổ đỏ tại ngân hàng để vay 600 triệu . Khi làm thủ tục ở phòng công chứng, Nhân viên công chứng có hỏi là có chia
Theo quy định Bộ Luật dân sự 2005, bên nhận thế chấp được giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở trong thời gian nhận thế chấp, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Muốn bán ngôi nhà đang thế chấp tại ngân hàng, anh có thể thỏa thuận với bên mua nộp thay cho anh phần tiền mà anh còn nợ ngân hàng và giải chấp, sau đó nhận giấy chủ quyền để
Kính chào LS Tôi có mua một căn nhà đất của ông A với giá 220 triệu đồng, hợp đồng công chứng đã ký. Nhưng hiện nay ông A đã dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi vay ngân hàng. Hỏi: Tôi có kiện ngân hàng và ông A hay không? Nếu được thì kiện theo điều khoản nào?
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền
Theo quy định tại điểm g Khoản 1 Điều 179, Điều 188 Luật Đất đai 2013 thì hộ gia đình, cá nhân được thế chấp quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tế khác hoặc cá nhân theo quy định của pháp luật khi có các điều kiện: có Giấy chứng nhận; đất không có tranh chấp; quyền sử dụng đất không bị kê
Gia đình tôi được UBND cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với 2000m2 đất với mục đích sản xuất kinh doanh, đất thuê trả tiền hàng năm. Tôi đã xây dựng nhà xưởng trên thửa đất này. Nay tôi có nhu cầu thế chấp tài sản gắn liền với đất để vay vốn ngân hàng. Vậy tôi có bắt buộc phải ghi nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trước khi
phát mãi tài sản nhưng vẫn không đủ trả ngân hàng thì số nợ đó đến đời con chúng em có phải chịu trách nhiệm trả tiếp số tiền mà bố mẹ e đã vay không ạ (con trai 28 tuổi ạ)? - Những tài sản do 2 vợ chồng em làm ra, đứng tên hai vợ chồng em có bị phát mãi không ạ? Mong luật sư giải đáp giúp em. Em cám ơn luật sư nhiều ạ.
xuống xác minh thông tin thì biết được thực chất bà A không hề có bất cứ tài sản nào liên quan đến thông tin được cấp theo giấy xác nhận có đất kia. Hiện nay, thành phần cấp giấy xác nhận cho bà A đều không còn làm việc tại UBND Xã đó nữa. Trong trường hợp này Ngân hàng có quyền khởi kiện bà A và các thành phần cấp giấy xác nahn65 cho bà A theo hướng
quyền thừa kế tài sản cho 1 cá nhân nào... bây giờ gia đình tôi muốn lấy lại quyển sổ đỏ ấy... thì muốn hỏi luật sư cho ý kiến nên làm thế nào?nếu chúng tôi đưa sự việc này ra tòa án thì chúng tôi sẽ có khả năng thắng kiện không ?
Xin chào anh/chị, Tôi có mua chung cư (đang xây dựng, chưa bàn giao) có hỗ trợ vay vốn ngân hàng (hợp đồng mua bán với CĐT ngân hàng cầm). Vậy sau này bàn giao nhà với CĐT tôi có thể làm sổ đỏ được không? Nếu tôi không làm sổ đỏ ngay mà sau này tự làm(không qua CĐT) có được không? Xin cám ơn các anh/chị.
bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc
Nội dung bạn hỏi được luật hôn nhân và gia đình quy định như sau:
Điều 75. Quyền có tài sản riêng của con
1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản
Với thông tin bạn nêu căn cứ Bộ luật Dân sự, Luật Ngân Hàng, Luật Đất Đai và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Luật sư tư vấn cho bạn như sau:
Hiện tượng này cũng thường xuyên xảy ra trên thực tế, về quan hệ pháp luật ở đây ông Ngoại bạn là người đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng của mình cho Hợp đồng tín dụng của ông A
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ
Gia đình tôi có chiếc bình cổ từ thời vua Càn Long đã được đăng ký theo quy định của pháp luật di sản văn hóa, thời gian gần đây có người đến hỏi mua với giá rất cao và chúng tôi cũng có ý định bán. Được tin chúng tôi có ý định bán chiếc bình cổ đó thì đại diện chính quyền địa phương đến yêu cầu gia đình tôi không bán chiếc bình cổ vì chiếc bình
mình, gia đình tôi cần làm như thế nào và chuẩn bị những thủ tục gì. Kính mong quý cấp giúp đỡ! Hiện sức khỏe ông nội không được tốt, nên chúng tôi rất mong sự phản hồi từ quý cấp.