Luật Sư cho hỏi: 1. Tôi là cán bộ địa chính tại một xã, nếu tôi lấy một giấy chứng nhận quyến sử dụng đất của một người nào đó (giấy CN này được lưu giữ tại nơi tôi làm việc) cho người khác mượn để thế chấp vay tiền (không phải vay ngân hàng) thì bị xử lý như thế nào, theo quy định nao? 2. Còn nếu tôi để mà có một người nào đó lấy để thế chấp
vi này có dấu hiệu của tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, hành vi này chỉ cấu thành tội phạm khi đã chiếm đoạt được tài sản.
Nếu người được thuê biết rõ việc gây thương tích nhằm trục lợi bảo hiểm và có thỏa thuận ăn chia thì cũng có thể bị xem xét trách nhiệm hình sự về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản với vai trò đồng phạm.
, hợp đồng chuyển nhượng thứ hai giữa người chủ sử dụng đất và người khác có dấu hiệu lừa dối do đó có thể yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Ngoài ra, hành vi của người chủ cũ còn có dấu hiệu phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật do đó còn có thể bị xử lý theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Để bảo vệ quyền
anh tội bị khởi tố về hai tội là lừa đảo và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Sau khi bị khởi tố thì gia đình đã trả cho các chủ nợ mỗi người một ít và họ đã viết đơn rút đơn tố cáo nên số nợ chỉ còn dưới 4 triệu đồng. Tháng 7/2009, anh tôi bị đưa ra xét xử, Toà án xử 3 năm tù về tội lừa đảo nhưng cho hưởng án treo và xử vô tội về tội lạm dụng
Tôi cho bạn mượn tiền để kinh doanh và được hứa trả trong thời gian ngắn. Thế nhưng, bạn tôi không trả nợ mà còn chuyển đi chỗ khác để lập nghiệp. Theo giấy mượn, bạn tôi cam kết sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu không trả tiền đúng hạn. Vậy xin hỏi hành vi này có phải là lừa đảo?
Cháu tôi là học sinh cấp 3 đã lừa bạn mượn xe đạp mini khoảng 700.000 đồng bán lấy tiền chơi game. Đây là lần đầu tiên cháu vi phạm, xin trợ giúp viên cho biết liệu cháu có bị xử lý hình sự không?
nói là xin lỗi vì đã bán đienj thoại của vợ tôi đi. Điện thoại của vợ tôi là máy Nokia E71 màu đen. Tôi xin hỏi là trường hợp này có thể tố cáo khởi tố hình sự và buộc trả lại tài sản không. Và nếu được thì xin hướng dẫn cụ thể giúp tôi. Viết đơn như thế nào
Vào ngày 20/8/2014 mẹ em có đi chung và bị bắt quả tang cùng với người giả danh nhà báo để lừa đảo chiếm đoạt đoạt tài sản nhưng mẹ em hoàn toàn không biết bà ấy giả danh nhà báo để thực hiện hành vi lừa đảo. Trong thời gian điều tra từ ngày bị bắt đến ngày 5/11/2014 điều tra viên có điện thoại trực tiếp cho gia đình em thông báo về việc làm
Tôi là sinh viên năm thứ hai. Trước đây, tối có nhờ một người (tự nhận là môi giới gia sư) giới thiệu để làm gia sư. Tôi đã đóng phí môi giới là 300.000 đồng. Hai người bạn của tôi cũng đóng mỗi người 270.000 đồng. Sau khi nhận tiền, hắn đã bỏ trốn về quê. Cho tôi hỏi là tôi có thể khởi kiện hắn với số tiền bị lừa nhỏ hơn 500000₫ hay không? Nếu
Bạn tôi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giá trị tài sản chiếm đoạt khoảng 300 triệu và đây là lần đầu tiên phạm tôi. Trong quá trình điều tra, bạn tôi đã khai báo hết, không cản trở quá trình điều tra, thân nhân tốt. Xin hỏi, bạn tôi có được hưởng tình tiết giảm nhẹ không?
Con trai tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của 03 người, tổng số tiền chiếm đoạt là 2.900.000 đồng. Con tôi chưa có tiền án tiền sự; gia đình có người có công với cách mạng; đã bồi thường, khắc phục hậu quả cho các nạn nhân; thành khẩn khai báo với cơ quan chức năng. Có một cán bộ của cơ quan điều tra đã gọi điện cho gia đình tôi, nói là nếu nộp
Con trai tôi thuộc lứa tuổi vị thành niên (16 tuổi, hai tháng), tuần trước cháu mượn của bạn một chiếc xe đạp mini rồi đem "đặt" tại hiệu cầm đồ, nhận 200.000đ để ăn tiêu. Gia đình người bạn làm đơn tố cáo cháu về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Xin luật sư cho biết, con tôi có phạm tội nói trên và có phải chịu hình phạt không?
Điều 139 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” như sau:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi
Em tôi đang bị CSĐT tạm giam vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Kết luận của CSĐT: Em tôi phạm tội ở khoản 2 điều 139 BLHS (số tiền phạm tội là 199.500.000đ) Em tôi phạm tội lần đầu, Trong quá trình điều tra thành thật khai báo, đã khắc phục xong hậu quả, Gia đình có công với cách mạng. Với những tình tiết trên, em tôi có thể được xử tuột khung
Về tranh chấp hụi họ: Có thể coi hình thức chơi hụi, họ trong nhân dân là hình thức tín dụng tự phát. Đây không phải là hình thức cờ bạc, cũng không phải là lạm dụng tín nhiệm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bản chất của hụi họ là việc người dân có tiền dư thừa, chưa sử dụng đến nên cùng nhau góp lại cho người có nhu cầu sử dụng trước được sử
Theo thông tin bạn cung cấp thì bố bạn bán mảnh đất không có thực trên thực tế và lấy số tiền 65 triệu đồng của người cùng xã. Hành vi của bố bạn có dấu hiệu của tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 139 BLHS năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị
E mới mua một miếng đất giá 50 triệu bảng giấy tay.nhung e mới đặt cọc 25trieu.nhung e phát hiện người bán đất cho e k phải là chủ của miếng đất. cho e hỏi e có thể thưa người bán đất cho e ve tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của e k.? và e có thể bắt người đó bồi thường hợp đồng như hai bên đã ký k luật sư.
Trong trường hợp trên, gia đình bạn nên làm đơn trình báo sự việc với công an, đồng thời chuẩn bị các chứng cứ về những cuộc hội thoại, uy hiếp, đe dọa đó. Nếu gia đình bạn không có đơn thư trình báo kịp thời và không chuẩn bị các chứng cứ về việc cưỡng bức nêu trên thì em bạn có thể bị đẩy vào các tội phạm hình sự như lừa đảo chiếp đoạt tài sản
- Về tranh chấp hụi họ: Có thể coi hình thức chơi hụi, họ trong nhân dân là hình thức tín dụng tự phát. Đây không phải là hình thức cờ bạc, cũng không phải là lạm dụng tín nhiệm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bản chất của hụi họ là việc người dân có tiền dư thừa, chưa sử dụng đến nên cùng nhau góp lại cho người có nhu cầu sử dụng trước được sử