Nội dung cụ thể của giai đoạn thứ hai (giai đoạn cắt cơn giải độc, điều trị các bệnh nhân trùng cơ hội - trong quy trình cai nghiện 5 giai đoạn tại Trung tâm chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội ) là gì?
Tại xã X, huyện Lộc Bình có một đối tượng tên là Hoàng Văn B, 28 tuổi, là đối tượng nghiện ma túy đã bị UBND xã X áp dụng biện pháp giáo dục tại xã từ tháng 6/2004. Hết thời hạn bị áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở, gần đây, B có biểu hiện tái nghiện, thường xuyên vắng nhà qua đêm và kết bạn với các đối tượng nghiện hút khác. Qua nắm tình
Em trai tôi là H, hiện ở ngõ 295 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Ngày 26/8/2011, H lần đầu tiên sử dụng ma túy nơi công cộng bị công an phường Trương Định bắt và giải về đồn. Hôm sau em tôi được cho về nhà và đã tự nguyện cai nghiện tại nhà. Xin hỏi em tôi có phải đi cai nghiện tập trung hay không?
Xin hỏi có văn bản nào quy định về thời gian lao động, nghỉ ngơi và chế độ đối với đối tượng cai nghiện tại các Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động - xã hội không? Trung tâm quy định đối tượng cai nghiện phải lao động 12 giờ/ngày và không được nghỉ chủ nhật có sai quy định không? Tôi xin cảm ơn!
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình em
còn là bố ngày xưa nữa. Không biết phải làm sao. Em nghĩ đến việc khai báo với công an phòng chống tệ nạn xã hội liệu có được không ạ. Và bố em có thể được đi cai nghiện bắt buộc không, và những điều gì sẽ xảy ra đối với bố em. Em muốn bố cai nghiện và hoàn toàn tách biệt với những người thường xuyên tiếp xúc vật tìm đến bố. Mong luật sư giải đáp
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình
Hiện tại tôi đang là nhân viên thư viện trường học thuộc xã có điều kiện khó khăn (gọi là khu vực 135) được hưởng rất nhiều ưu đãi và trợ cấp. Vậy trường hợp tôi là nhân viên thì có được hưởng trợ cấp gì không? Xin luật gia cho biết các quy định cụ thể của pháp luật.
Con tôi là người chưa thành niên vi phạm pháp luật và đang được thực hiện biện pháp tư pháp giáo dục tại phường (khi cháu vi phạm cháu vừa tốt nghiệp cao đẳng nghề). Nay gia đình xin cho cháu làm việc tại một doanh nghiệp nên phải thay đổi đăng ký thường trú, tôi muốn hỏi khi cháu thay đổi đăng ký thường trú trong trường hợp cháu đang thực hiện
Do điều kiện, gia đình tôi phải chuyển nơi ở từ Phú Yên về Quảng Ngãi. Hiện tôi có người con đang được giáo dục tại xã do cháu là người phạm tội chưa đủ 16 tuổi, thời gian cháu cải tạo chưa hết. Vậy khi gia đình chuyển về nơi ở mới thì trường hợp của con tôi giải quyết như thế nào?
Chào Luật sư! Tôi tên là Lê Anh Văn hiện đang công tác tại Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Yên Bái. Cho tôi được hỏi luật sư vấn đề như sau: Tháng 12/2005 tôi được tuyển dụng vào ngạch 15.113 giáo viên THPT loại A1( chế độ tập sự), đến tháng 06/2006 tôi được bổ nhiệm chính thức cho đến 30/6/2011. Vì lí do gia đình tôi chuyển công tác theo
Điều 194 quy định về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên
Bạn em làm trọng trường học. Chức vụ văn thư. Theo Hợp đồng khoán. Nhà nước mình mới lên lương tối thiểu vùng 1 là 3.500.000. Bạn em không được tăng lương. Mức lương hiện tại chỉ có 3.000.000. Mỗi lần ký hợp đồng là 1 năm. Ngày làm từ 7h sáng tới 4h 30. Em Hỏi kế toán thì kế toán nói . Chỉ tăng lương cho người đã vào biên chế có hệ số lương
có hiệu quả.
4. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm: Tổ chức và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tuyên truyền, giáo dục nhân dân kiến thức, pháp luật về phòng, chống ma túy; xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, văn minh; Phòng ngừa, ngăn chặn người
hành trình thì một hành khách bị lũ trẻ ném hòn đá khá to trúng đầu gây thương tích khiến cho tàu phải tạm dừng để làm công tác sơ cứu nạn nhân và xác minh vụ việc. Nhân viên bảo vệ tàu đã lập biên bản gửi UBND xã N nơi xảy ra hành vi ném đá lên tàu để đề nghị chính quyền địa phương phối hợp xử lý và có biện pháp ngăn chặn, không để cho những hành vi
theo quy định tại Điều 199 của BLHS trong trường hợp người sử dụng trái phép chất ma túy “đã được giáo dục nhiều lần” và sau đó lại “đã bị xử lý hành chính bằng biện pháp đưa vào cơ sở bắt buộc chữa bệnh” mà còn tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy.
- “Đã được giáo dục nhiều lần” là đã được cơ quan nhà nước, tổ chức cũng như những người có trách
Em muốn xin giấy phép thành lập quỹ tín dụng nhân dân o địa phương của e. xin luật sư tư vấn và hướng dẫn dùm, nếu được mong luật su hỗ trợ làm dùm chi phí bên em lo hết. Bằng cấp các thứ bên e đã đạt chuẩn, em muốn mở tại xã Bình Sơn hoặc Bình An hoặc xã cẩm đường của huyện long thành tỉnh đồng nai. Hoặc mở tại huyện cẩm Mỹ tỉnh đồng nai cũng
Vợ chồng tôi kết hôn đã 3 năm, từ khi tôi mang bầu và sinh con đến nay (con tôi đã 2 tuổi), chồng tôi không quan tâm, chăm sóc, cũng như không góp tiền để nuôi con. Nhiều lần con bị ốm, chỉ một mình tôi đưa con đi bệnh viện để chữa trị cho con. Xin hỏi, trường hợp này có thể coi là bỏ rơi con không, có vi phạm pháp không? nếu là vi phạm pháp
, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì: “Cha, mẹ bỏ rơi con sau khi sinh, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ” là hành vi vi phạm quyền trẻ em bị pháp luật cấm.
Hành vi bỏ rơi con của cha mẹ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 22 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã