-BTP- BCA-TANDTC-VKSNDTC).
Căn cứ vào những quy định pháp luật nêu trên thì trường hợp mà chị nêu trong câu hỏi thì chồng cũ của chị không đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo quyết định của bản án dân sự anh ấy phải có trách nhiệm hàng tháng cấp dưỡng cho con mà trốn tránh nghĩa vụ đó. Là người giám hộ cho con chị có quyền yêu cầu cơ quan thi
. Nằm gần 2 tháng tại bệnh viện, bác sĩ đã cố gắng hết sức. Nhưng chồng tôi đã không qua khỏi. Chi phí cho việc nằm viện lên đến gần 300 triệu đồng. Hiện tại tôi còn 2 con nhỏ. Gia đình tôi đã yêu cầu bên nhà hung thủ bồi thường một nữa số tiền viện phí ( tức là 150 triệu đồng) thì sẽ không truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng bên đó không chịu và nói
dưỡng thì anh ta có thể phải chịu trách nhiệm hình chính là bị phạt tiền từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
vụ cấp dưỡng thoả thuận hoặc theo mức và phương thức cấp dưỡng do Toà án quyết định.”
Ngoài ra, hành vi cố ý không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định tại Điều 152 Bộ luật Hình sự 1999. Cụ thể quy định như sau:
“Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và
1. Trường hợp là cậu bạn và ba người khác không cố ý giết người mà chỉ cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của A nhưng lại dẫn đến hậu quả chếtt người thì cậu bạn và nhóm bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác theo quy định tại khoản 3 Điều 104 của Bộ luật
xét xử. Xin hỏi, bao giờ thì Tòa án mới mở phiên xét xử? 3. Trong phiên tòa xét xử, chúng tôi có những quyền gì? 4. Mức bồi thường thiệt hại mà chúng tôi nhận được là như thế nào? Bên đã gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm gì đối với cháu tôi (con của con trai tôi)?
Pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt về việc căng dây điện chống trộm ở trong nhà hay ngoài nhà, chỉ quy định chung về việc sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người
Do mâu thuẫn, tôi bị gia đình hàng xóm đánh phải nằm viện, thương tích 10%. Hiện nay, người đánh tôi chưa bị xử lý gì và cũng không có lời hỏi thăm đối với gia đình. Tôi nghe thông tin thì thương tích như vậy không phải xử lý hình sự. Như vậy, xin hỏi luật gia, luật quy định về vấn đề này như thế nào, người đánh tôi có bị xử lý không, lý do?
Do mẫu thuẫn nên bạn tôi đã đánh một người bị thương ở đầu, gây thương tích 61%. Sau một năm rưỡi thì người đó chết do vết thương ở đầu gây ra. Vậy bạn tôi phải chịu khung hình phạt như thế nào và phải bồi thường cho người bị hại ra sao?
vụ bảo vệ thực vật.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm làm giả các loại giấy tờ, hồ sơ đề nghị cấp các loại giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi dùng thuốc bảo vệ thực vật sai Mục đích ghi
. như vậy thưa ls. Tội phạm đó có nghiêm trọng không vi người đó đã say xỉn . và e thắt mắc tại sao cơ quan điều tra . ko bắt tạm giam . mà cho tại ngoại . Nếu người đó tại ngoại mà bỏ trốn ai sẻ chịu trách nhiệm việc đầu tiền đó. 2 là nó trả thù hằng thì sao . và ai se chịu trách nhiệm .. thưa ls trả lời giùm e . cám ơn luật sư đã tư vấn giùm em .
của người cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều luật nói trên hoặc chỉ bị xử phạt hành chính theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 7 năm 2010 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an toàn, trật tự công cộng.
Bạn
Theo quy định tại Điều 66, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, việc xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hoá được quy định như sau:
1. Cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu
mức độ thiệt hại gây ra, người thực hiện hành vi này có thể bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đồng thời phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị tổn hại về sức khỏe do hành vi đó gây ra.
Để xác định cụ thể trách nhiệm pháp lý của người gây thương tích, anh chị cần trình báo, tố giác
1. Về việc khởi kiện
Gia đình bạn hoàn toàn có thể khởi kiện hành vi của người đã gây thương tích cho ba của bạn. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người có hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy mức độ của hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự
từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân”.
Kết quả giám định cho thấy tỷ lệ thương tật của C là 13%, do vậy hành vi của A và B đã cấu thành tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác theo quy định tại khoản 1 Điều 104 của Bộ luật Hình sự.
Về việc truy cứu trách nhiệm hình sự, theo quy định tại Điều 20 của
)? A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người không thành không? Hay chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích? Có sử dụng hung khí nguy hiểm? Hay phải chịu trách nhiệm hình sự về tội "gây rối trật tự công cộng" có sử dụng vũ khí? Tôi phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của em tôi và gia đình? Xin Quý cơ quan tư vấn!
làm cần tuyển (không kể thời gian tập sự, thử việc); trong thời gian công tác không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, được đánh giá là hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng.
- Người tốt nghiệp đại học loại giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ ở
Người Việt Nam định cư tại nước ngoài hoặc người nước ngoài khi xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu Việt Nam phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam về việc mang và khai báo rõ số ngoại tệ đang mang theo. Nếu vi phạm tùy theo diễn tiến của sự việc xảy ra, số tiền vi phạm mà có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Điều
Theo Nghị định số 05/2000/NĐ-CP ngày 03/03/2000 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, công dân Việt Nam chưa được phép xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: 1. Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang có nghĩa vụ thi hành bản án hình sự hoặc đang bị cơ quan điều tra yêu cầu chưa cho xuất cảnh hoặc