Tôi tham gia công tác ở xã. Tôi cũng vừa tốt nghiệp trường hành chính, chuẩn bị về xã tiếp tục công tác. Theo tôi được biết, hiện nay ở các xã đang thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo ở các thôn bản, nhất là vùng có điều kiện gặp khó khăn. Nay tôi nhờ luật gia cho biết các hoạt động cụ thể về thực hiện chính sách trợ giúp pháp
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Con trai, con dâu và cháu nội tôi đang công tác tại một cơ quan nhà nước ở Hà Nội, hiện các cháu đang ở trong căn nhà thuộc sở hữu của vợ chồng tôi ( chúng tôi ở ngoại tỉnh và không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội). Thủ tục để các con tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội sẽ phải làm như thế nào?
Gửi các luật sư tư vấn. Tôi đã kết hôn và hộ khẩu vợ chồng tôi đang theo hộ khẩu của Cha tôi tại Bình Dương. Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm và muốn nhập khẩu theo chú tôi tại tp.hcm để tiện công tác. Tôi chưa đăng kí tạm trú tại tp.hcm trước đây. Vậy tôi có thể nhập khẩu theo chú được không? Và nếu được thì thủ tục nhập khẩu như thế nào?
Vợ chồng tôi mới mua 1 ngôi nhà tại phường Kiến Hưng, Hà Đông đã sang tên sổ đỏ, giờ muốn đăng kí hộ khẩu tại phường Kiến Hưng, Hà Đông thì cần làm những thủ tục gì ạ? Tôi mới chuyển về cũng chưa kịp đi làm tạm trú tại đây !!!
Xin chào Tôi đã tạm trú liên tục tại nhà ông ngoại gần một năm (tính theo thời gian làm sổ tạm trú). Ông tôi muốn nhập hộ khẩu cho tôi (ở Q4 HCM) thì được trả lời rằng tôi cần tạm trú từ 2 năm trở lên. Xin hỏi như vậy có đúng luật không, vì theo tôi được biết, chỉ cần tạm trú một năm là đủ, và hình như cũng không cần thời gian tạm trú liên tục
Thưa Luật sư. Tôi tên Trần Nguyễn Hữu Nhật.Hiện nay tôi có một sô thắc mắc mong luật sư giúp đỡ Hiện nay tôi đang ở và sổ đỏ ở tại thôn 4, Xã quế Châu, huyện quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Trước đây hộ khẩu của tôi ở thôn 3 xã quế Phong-Quế Sơn-Quảng Nam (trong cùng một huyện). tôi có cần chuyển khẩu hay không? và nếu như không chuyển hộ khẩu thì tôi
tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc
Tôi và vợ đang sống và làm việc ở hà nội, vợ tôi là người hà nội và đã có sổ hộ khẩu. Tôi muốn nhập hộ khẩu vào sổ Hộ khẩu của vợ, tôi quê Thanh hoá. Xin hỏi, thủ tục và lệ phí như thế nào ạ! Xin cảm ơn!
Vợ chồng em đã có 1 con 2 tuổi, em và con đã chuyển và nhập vào hộ khẩu bên nhà vợ được 1 năm. Tuy nhiên, vợ chồng em đã có đất riêng và chuẩn bị làm nhà ở. Em xin hỏi Luật sư, bây giờ vợ chồng và con em có chuyển và nhập Hộ khẩu vào chổ ở mới được không? Nếu được thì cần những thủ tục gì? (Sang chỗ ở mới em là chủ hộ, chổ ở cũ là ở Huyện, và
gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Còn Theo Điều 3 Nghị định này, mức phụ cấp thâm niên được tính như sau: Nhà giáo đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng
Kính thưa Luật sư Em muốn nhập hộ khẩu để năm sau thi vào ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. Theo em tìm hiểu thì để nhập hộ khẩu thì phải thỏa mãn 2 điều kiện: Có tạm trú trên 1 năm và nhà hợp pháp. Điều kiện của em như sau: Em đã học 3 năm tại trường Tư Thục Nguyễn Khuyến (2009 đến 2012) thì có được xem là có tạm trú không? Hộ
với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ
thức hòan thành hồ sơ! Ngày 14.11.2012 cán bộ đã nhận hồ sơ của tôi và cho tôi giấy hẹn 10 ngày sau quay lại, tức là ngày 24.11.2012. Thời gian 10 ngày cũng hơi lâu so với giấy hẹn của những người xung quanh tôi nhưng nếu xong hết thì tôi vẫn chấp nhận. Hôm nay, đúng ngày hẹn, tôi có mặt ở C.A Quận và nhận lại hồ sơ là không đủ điều kiện với lý do mà
Chào Luật Sư Xin tư vấn giúp tôi về việc nhập hộ khẩu vào Phường 15, Q8, TPHCM Hiện tại - Hộ khẩu thường trú tôi ở Đồng Tháp, Vợ tôi ở Đaklak - Vợ Chồng tôi đã có nhà ở tại Phường 15, Q8, TPHCM, mới dọn về Quận 8 từ tháng 4/2013 chưa làm đăng ký tạm trú tạm vắng nơi ở, chỉ mới báo cáo miệng vối tổ trưởng và tổ phó khu phố. - Công việc ổn định
Chào luật sư, Trường hợp của tôi như sau: Tôi mua nhà tháng 5 năm 2010, đến nay tôi đã làm KT3 được 1,5 năm. Nay tôi muốn đăng ký hộ khẩu cho cả nhà (tôi, chông tôi và con trai). Gia đình tôi đã làm thủ tục cắt hộ khẩu tại quê Vũng tàu ngày 28/5/13. Nay tôi cần phải chuẩn bị các giấy tờ gì để hoàn tất thủ tục đăng ký hộ khẩu TP. HCM. Tôi nên
khẩu vào căn nhà cháu đang ở nhưng giờ họ bán cho cháu nên họ đã chuyển hộ khẩu đến quận khác rồi và cháu đã đăng ký tạm trú tại căn nhà này được 1 năm rồi a.Giờ cháu muốn nhập hộ khẩu vào căn nhà vợ chồng cháu được không ạ. Như vậy vợ chồng cháu cần phải có những giấy tờ thủ tục như thế nào? và làm ở đâu ? thời gian bao lâu. Để được nhập khẩu vào
, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng
, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội