Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất của thông tư 48 vừa ban hành thì những giấy tờ, tài liệu nào chứng minh nợ phải thu không có khả năng thu hồi? Mong nhận được sự phản hồi từ tổ tư vấn!
tổ chức tạo máu, bệnh hệ thống, bệnh tự miễn, tình trạng dị ứng nặng; không mang thai vào thời điểm đăng ký hiến máu (đối với phụ nữ); không có tiền sử lấy, hiến, ghép bộ phận cơ thể người; không nghiện ma tuý, nghiện rượu; không có khuyết tật nặng và khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định tại Luật Người khuyết tật; không sử dụng một số thuốc được
Căn cứ Điểm đ Khoản 4 Điều 6 Thông tư 48/2019/TT-BTC (có hiệu lực từ 10/10/2019) quy định thẩm quyền xử lý nợ không có khả năng thu hồi, cụ thể như sau:
Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc, chủ doanh nghiệp tư nhân và chủ sở hữu của các tổ chức kinh tế căn cứ vào Biên bản của Hội đồng xử lý do
Ban biên tập cho tôi hỏi, khác với mức trích lập các khoản đầu tư chứng khoán thì mức trích lập dự phòng các khoản đầu tư vào tổ chức kinh tế trong nước, không phải chứng khoán được quy định mới ghi nhận như thế nào?
chức kinh tế nhận vốn góp lập cùng thời điểm lập báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp góp vốn, doanh nghiệp góp vốn xác định mức trích dự phòng cho từng khoản đầu tư như sau:
Mức trích dự phòng cho từng khoản đầu tư
=
Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ thực góp (%) của doanh nghiệp tại tổ chức kinh tế nhận vốn góp tại thời
Căn cứ Điểm b Khoản 1 Điều 5 Thông tư 48/2019/TT-BTC (có hiệu lực từ 10/10/2019) quy định về mức trích dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán khi chứng khoán bị hủy niêm yết hoặc bị đình chỉ giao dịch hoặc bị ngừng giao dịch, cụ thể như sau:
Căn cứ báo cáo tài chính riêng của tổ chức kinh tế nhận vốn góp lập cùng thời điểm lập báo cáo tài chính
liên quan như sau:
- Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ và dự phòng tổn thất có thể xảy ra do suy giảm giá trị khoản đầu tư khác của doanh nghiệp vào các tổ chức kinh tế nhận vốn góp (không bao gồm các khoản đầu tư ra nước ngoài).
- Dự
đầu tư khác của doanh nghiệp vào các tổ chức kinh tế nhận vốn góp (không bao gồm các khoản đầu tư ra nước ngoài).
Trên đây là nội dung quy định về vấn đề bạn thắc mắc.
Trân trọng!
Khi có QĐ phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật thì cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, tuy nhiên sau khi có QĐ phê duyệt điều chỉnh cơ cấu trong tổng mức đầu tư, một số chi phí tăng lên thì có cần phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phần bổ sung không? Nếu không phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 68/2019/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 01/10/2019) thì Điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng như sau:
1. Tổng mức đầu tư xây dựng đã phê duyệt được điều chỉnh theo quy định tại khoản 5 Điều 134 Luật xây dựng. Việc điều chỉnh tổng mức đầu tư được thực hiện cùng với việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng và phải tổ chức
Khi tổ chức xử lý đối với hàng tồn kho đã trích lập dự phòng của doanh nghiệp thì theo quy định mới nhất vừa được ban hành hiện nay thì người nào, bộ phận nào có thẩm quyền xử lý? Mong nhận được sự hỗ trợ!
Căn cứ Điểm a Khoản 1 Điều 5 Thông tư 48/2019/TT-BTC (có hiệu lực từ 10/10/2019) quy định điều kiện của đối tượng lập dự phòng tổn thất đầu tư chứng khoán cụ thể như sau:
Đối tượng lập dự phòng là các loại chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành theo quy định của pháp luật chứng khoán mà doanh nghiệp đang sở hữu tại thời điểm
trường Upcom mà không có giao dịch trong vòng 30 ngày trước thời điểm lập báo cáo tài chính năm thì doanh nghiệp xác định mức trích dự phòng cho từng khoản đầu tư chứng khoán như sau:
Mức trích dự phòng cho từng khoản đầutư
=
Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ thực góp (%) của doanh nghiệp tại tổ chức kinh tế nhận vốn góp tại thời
Khi trích lập dự phòng các khoản đầu tư không phải chứng khoán vào tổ chức kinh tế trong nước thì doanh nghiệp khi trích lập cần lưu ý những vấn đề gì?
)
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
(Khoản 4 Điều 4 Luật SHTT 2005)
Căn cứ phát sinh
Quyền
; Liên hiệp hợp tác xã; Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; Văn phòng điều hành của phía nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam; Đoàn viên công đoàn công tác ở nước ngoài: mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội
Theo tôi được biết thì Bộ Tài chính vừa ban hành một thông tư mới. Vậy, anh chị cho tôi hỏi khi thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ và vừa thì nguồn kinh phí được lấy từ những nguồn nào?
phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung và vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng.
Chính sách miễn, giảm thuế SDĐNN là giải pháp để góp phần thực hiện chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; góp phần khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn (trong đó có
Chi phục vụ trực tiếp khóa đào tạo khởi sự kinh doanh, quản trị doanh nghiệp cho DNNVV bao gồm những khoản chi nhỏ nào? Nhờ hỗ trợ bằng quy định mới nhất!
Theo quy định mới của thông tư 49 vừa ban hành thì tổng chi phí tổ chức khóa đào tạo trực tiếp tại DNNVV hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thì bao gồm những khoản chi phí nào? Cảm ơn rất nhiều!