Em hiện đang là học sinh lớp 12. Sắp tới là kỳ thi đại học và em thuộc trường hợp phải đi khám nghĩa vụ quân sự. Vậy nếu em thi đậu đại học hoặc cao đẳng gì đó và nhận được Giấy báo nhập học cùng lúc với Lệnh gọi nhập ngũ thì em có được lựa chọn không hay bắt buộc phải đi nghĩa vụ quân sự thưa luật sư?
lên quyết định.
- Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
- Đang học tập tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy
. Tôi nghĩ rằng hợp đồng cho thuê chỉ trao cho đối thủ của tôi sử dụng. Vì nó không có điều khoản trao luôn quyền định đoạt nên đối thủ của tôi không cho thuê lại được. Nhưng nếu đó là vấn đề cơ bản của pháp luật, tại sao hợp đồng thuê nhà giữa tôi và 1 trường đại học ở bên Anh lại phải quy định rõ rằng người đi thuê không được phép cho thuê lại. Việc
góp phần ổn định trật tự xã hội, xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh. Đặc biệt là trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng đã xuất hiện nhiều cá nhân tiêu biểu, đại diện cho đông đảo quần chúng nhân dân tích cực trong việc phản ánh, lên án, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật (tham nhũng), tiêu cực nơi sinh sống, công tác và làm việc
với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này”.
Điều 69 của Luật hôn nhân và gia đình quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ:
1. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã
Công ty tôi đóng tại Hà Nội đang muốn tổ chức hội thảo về du học, khách mời là đại diện của một số trường bên Nhật. Công ty tôi có ngành nghề tổ chức sự kiện, như vậy có phải xin giấy phép tổ chức sự kiện nữa không?
Tôi là cán bộ ngành Giáo dục được giao nhiệm vụ thẩm định hồ sơ đối với các trường hợp được đào tạo cử tuyển, dự bị đại học cho học sinh các dân tộc thiểu số. Tôi có phải chuyển đổi vị trí công tác theo thời hạn không? – Hà Huy Cẩn (huycan***@gmail.com).
Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo (TP. Hồ Chí Minh) tốt nghiệp Đại học Tôn Đức Thắng, TP. Hồ Chí Minh năm 2007. Năm 2009, do thiên tai, bằng tốt nghiệp đại học bị hư hỏng, bà Thảo muốn được biết, bà có được cấp lại bản sao bằng tốt nghiệp không?
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non ở Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình và Hải Phòng hỏi: Quy định chung về cách tính điểm xét tuyển viên chức? Trong trường hợp nào thì được xét tuyển đặc cách? Nếu trúng tuyển có được công nhận biên chế hay chưa và đã điều kiện để được hưởng phụ cấp thâm niên không?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng ngắn hạn của một huyện thuộc tỉnh Hưng Yên từ năm 2012 đến nay. Hiện tôi chưa tham gia dự tuyển viên chức lần nào do địa phương tôi không tổ chức thi môn tôi dạy. Do vậy hàng năm tôi vẫn phải thực hiện ký kết hợp đồng với thời hạn 1 năm với nhà trường theo chỉ đạo của UBND huyện. Mặc dù là hợp đồng ngắn hạn
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp đại học sư phạm và đã thi tuyển viên chức năm 2007. Hiện tôi là giáo viên tiểu học. Kể từ khi được tuyển dụng, tôi hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Tôi có được chuyển sang viên chức loại A1 mã 15a.203 không? Nếu được, phải có điều kiện gì? – Nguyễn Thị Kim Tiến tỉnh Hậu Giang ([email protected])
GD&TĐ - Tôi học chuyên ngành Quản trị kinh doanh của một trường đại học tài chính. Tôi có chứng chỉ về kế toán. Vậy tôi có đủ điều kiện dự tuyển viên chức vào làm kế toán trường học hay không? Nguyễn Kiều Diễm ([email protected]).
Hiện nay, ở các Phòng GD&ĐT trong hầu hết các địa phương trong cả nước đều sử dụng nhiều viên chức là các nhà giáo và cán bộ quản lí thuộc các đơn vị trường học dưới hình thức "biệt phái viên chức".
Việc thực hiện biệt phái để thực hiện tham mưu, giúp Ban lãnh đạo Phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo trên
GD&TĐ - Năm 2008 tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn vào làm kế toán của một trường tiểu học công lập. Nay UBND huyện có kế hoạch tuyển dụng viên chức vào vị trí mà tôi đang làm việc thì tôi có được xét tuyển đặc cách không? – Nguyễn Thị Tuyền (nguyentuyen***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trong biên chế hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Vậy nếu tôi muốn chuyển sang viên chức loại A1 mã ngạch 15a.203 có được không? Và cần có điều kiện gì? – Lê Thị Mận (leman***@gmail.com)
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên thể dục tiểu học thuộc huyện Trấn Yên (Yên Bái). Kế toán và hiệu trưởng nói do đầu năm không lập dự toán nên chưa được hưởng phụ cấp. Vậy nhà trường trả lời như vậy là đúng hay sai. Liệu chúng tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng ,trang phục đối với giáo viên dạy thể dục không? – Văn Hà ([email protected]).
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang ([email protected]).
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác