GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
GD&TĐ - Là những giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay được hơn 8 năm chúng tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên chúng tôi chưa hiểu phụ cấp này được tính hưởng như thế nào, xin hướng dẫn để chúng tôi có cơ sở đối chiếu với số tiền thực lĩnh? – Nguyễn Quang
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều này là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm: Thời gian làm việc
lấy mốc thời gian từ tháng 1/2008. Bà Nga hỏi, cách tính của Nhà trường như vậy có đúng quy định không? Liên quan đến phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên được cử đi học, bà Nga phản ánh, bà và một số giáo viên đi học trong thời gian không quá 3 tháng và có tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu số tiết không đủ 40% theo quy định thì sẽ bị cắt phụ cấp giáo
xã hội để hưởng lương hưu) trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1994 đến ngày 31/5/2011;
Đang hưởng lương hưu tại thời điểm ngày 1/1/2012. Trường hợp đang tạm dừng hưởng lương hưu theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội thì được hưởng trợ cấp sau khi được hưởng lại lương hưu.
Như vậy, Quyết định trên cho thấy, đối tượng được hưởng trợ cấp là
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trường THCS công lập. Nếu một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ phải đóng theo mức nào? – Nguyễn Văn Bốn (nguyenbon***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
Công ty tự ý cho nhân viên nghỉ việc thì phả làm thế nào? Tôi đang công tác tại 1 công ty được 6 năm hợp đồng không thời hạn. Thời gian gần đây tôi mới nhận được thông báo cho tôi nghỉ việc trong vòng 45 ngày, lí do tôi không có chuyên môn nghiệp vụ (tôi có bằng tin học nhưng trong quá trình công tác tôi được công ty chuyển sang công tác trái
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành;
- Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Như vậy Thông tư trên không hướng dẫn cụ thể các trường hợp tương tự như
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
Xin luật gia cho biết về chế độ mua bảo hiểm y tế với hộ gia đình được quy định như thế nào? Đối với hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn và quyền lợi của người dân tham gia BHYT? Xin cảm ơn!
Điểm b, khoản 3, điều 16 Luật BHYT qui định: Đối với người tham gia bảo hiểm y tế lần đầu hoặc đóng bảo hiểm y tế không liên tục thì thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng sau 30 ngày, kể từ ngày đóng bảo hiểm y tế”
Khoản 3, điều 65, Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ngày 24/10/2011 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định: “Để thẻ BHYT có giá
Xin chào ban biên tập cơ quan BHXH Đà Nẵng. Tôi là kế toán của công ty Nhật trên địa bàn Đà Nẵng. Tôi xin hỏi quý cơ quan câu hỏi sau: Công ty tôi có chuyển người sang Nhật làm việc, vẫn đóng BHXH bắt buộc của những người này từ tháng 1/2014 cho đến nay. Hiện nay công ty tôi vẫn đóng BHXH và Công ty bên Nhật vẫn mua BHYT cho họ. Vậy tôi xin hỏi
Vợ tôi có hộ khẩu Quảng Nam, nhưng đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, nay có thể mua Bảo hiểm y tế tại Đà Nẵng được không, và thủ tục như thế nào. Xin cảm ơn.
Tôi xin hỏi Quý cơ quan BHXH TP Đà Nẵng. Tôi đang mang thai và dự sinh vào tháng 8/2015 này, nhưng tôi muốn xin nghĩ việc ( chấm dứt hợp đồng LĐ) vào cuối tháng 3/2015 để nghĩ dưỡng thai, nhưng tháng 6/2015 BHYTcủa tôi hết hạn sử dụng. Vậy tôi có thể tham gia đóng BHYT ở đâu, hình thức đóng và thủ tục như thế nào để tôi thuận tiện trong việc
Xin cho hỏi: tôi sống ở Đà Nẵng, công ty quản lý nhân sự đóng tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Vừa qua khi đăng ký khám chữa bệnh , công ty cho biết vì công ty đóng trên địa bàn cấp huyện nên chỉ đăng ký cho tôi các cơ sở y tế cùng cấp trở xuống tại Đà Nẵng. Vì vậy tôi chỉ được đăng ký KCB tại các cơ sở y tế của quận trở xuống, và công ty đăng
Trường hợp nghỉ đau trên 14 ngày thì phải làm hồ sơ báo giảm lao động trong tháng đó. Em xin hỏi BHXH TP Đà Nẵng trong trường hợp này người lao động có phải trả thẻ BHYT không? Nếu người lao động đang dùng thẻ để khám bệnh không thể trả thì chi phí này doanh nghiệp chịu hay người lao động phải tự chịu? Xin BHXH TP Đà Nẵng giải đáp giúp em. Em