Tiêu chuẩn, điều kiện, chế độ hoạt động của Người đại diện theo ủy quyền của VIETTEL ở doanh nghiệp khác được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Thanh Hiên, em đang là sinh viên năm cuối tại Đại học Mở TPHCM. Em đang làm một chuyên đề liên quan đến Tập đoàn viễn thông
) Người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền, trách nhiệm của VIETTEL đầu tư tại doanh nghiệp khác có trách nhiệm tuân thủ pháp luật; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh trong công ty có cổ phần, vốn góp của VIETTEL theo quy định của pháp luật, Điều lệ này và quy chế quản lý nội bộ của VIETTEL. Trong trường hợp
Tiền lương, thưởng và quyền lợi của người đại diện theo ủy quyền của Viettel được quy định tại Điều 59 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
1. VIETTEL quyết định lương, thưởng, phụ cấp, chế độ trả lương, trả thưởng và các lợi ích khác của Người đại diện theo ủy quyền theo quy định
Quan hệ giữa VIETTEL với đơn vị nghiên cứu khoa học, đào tạo được quy định tại Điều 60 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
- Đơn vị nghiên cứu khoa học, đào tạo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị này do Tổng Giám đốc VIETTEL
Quan hệ giữa VIETTEL với các chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị hạch toán phụ thuộc khác của VIETTEL ở trong nước và nước ngoài được quy định tại Điều 61 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
- Các chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị hạch toán phụ thuộc khác của VIETTEL ở
Việc tổ chức quản lý Viettel của Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng được quy định tại Điều 46 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
1. VIETTEL có các Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng; các Phó Tổng Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen
được biết, rất nhiều vụ án hình sự để được giải quyết phải trải qua các thủ tục như giám định, định giá,...Vậy pháp luật có yêu cầu thời hạn giám định tư pháp là bao lâu hay không? Vấn đề này tôi có thể xem thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin cảm ơn rất nhiều!
Thời điểm triệu tập người làm chứng trong vụ án hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên khoa Luật trường Đại học Mở TP.HCM. Hiện tại, em đang làm bài tiểu luận về thành phần các chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự. Trong đó, người làm chứng đóng vai trò
Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển tàu bay theo Bộ Luật hình sự 2015? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Phương Linh, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực hàng không. Nhờ quý cơ quan tư vấn giúp tôi dấu hiệu pháp lý của tội điều động hoặc giao cho
hoạt động đối chất. Tôi thắc mắc, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, khi nào thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiến hành việc đối chất? Nội dung này được quy định tại văn bản nào? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
) Chiếm đoạt tài sản 500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Dấu hiệu pháp lý của tội này là:
Khách thể: Hành vi nêu trên xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản là tàu bay của nhà nước, tổ
) Chiếm đoạt tài sản 500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Dấu hiệu pháp lý của tội này là:
Khách thể: Hành vi nêu trên xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản là tàu thủy của nhà nước, tổ
Hỗ trợ mở rộng thị trường đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy định tại Điều 13 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017 có hiệu lực ngày 01/01/2018, theo đó:
1. Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hoặc tham gia thành lập chuỗi phân phối sản phẩm theo hình thức đối tác công tư. Doanh nghiệp và tổ chức đầu tư, kinh
nói về hoạt động đối chất. Vậy, trong quá trình giải quyết vụ án, việc đối chất được tiến hành ra sao? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! Phạm Văn Học (hoc***@gmail.com)
Quyền, trách nhiệm của Chính phủ đối với VIETTEL được quy định tại Điều 22 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
- Ban hành Điều lệ, cơ chế quản lý tiền lương; sửa đổi và bổ sung Điều lệ, cơ chế quản lý tiền lương của VIETTEL.
- Thực hiện các quyền, trách nhiệm khác theo quy định
Các chủ thể tham gia nhận dạng trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng. Thời gian gần đây, em thấy dư luận quan tâm nhiều đến việc giải quyết các vụ án hình sự. Trong đó, một số bài viết đề cập đến hoạt động nhận dạng trong quá
nghiệp khác ở nước ngoài theo quy định của pháp luật.
4. Quyết định vốn điều lệ khi thành lập và điều chỉnh vốn điều lệ của VIETTEL trong quá trình hoạt động theo đề nghị của Bộ Quốc phòng và ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và thẩm định của Bộ Tài chính.
5. Chấp thuận để Bộ Quốc phòng quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, khen
biên tập trả lời giúp em, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, trường hợp cần thiết phải tiến hành hoạt động nhận dạng thì hoạt động này sẽ được tiến hành ra sao? Nội dung này được điều chỉnh bởi văn bản nào? Rất mong nhận được phản hồi từ các anh chị. Em xin cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 52 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) thì: Sau khi thụ lý khiếu nại, Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu tiến hành xác minh, yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại giải trình, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc khiếu nại; làm việc với cơ quan, tổ chức
, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản đối với VIETTEL.
2. Thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập, chủ trương tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể, phá sản công ty con do VIETTEL nắm giữ 100% vốn điều lệ; tổ chức doanh nghiệp cấp II thành tổng công ty hoạt động theo hình thức công ty mẹ - công ty con ở trong nước