Ông Thái Bá Việt hỏi: Trường hợp người tham gia hoạt động kháng chiến trước năm 1975, bị địch bắt tù đày, đã được hưởng chế độ thương binh, thì có được hưởng chế độ hàng tháng nữa không?
Thường thì thẩm tra lý lịch 3 đời. Nếu trong gia đình bạn có một hoặc nhiều đảng viên thì thẩm tra 2 đời cũng được (Tùy thuộc vào người đi thẩm tra).
Các điều kiện cơ bản không lấy chồng (vợ) công an:
1. Gia đình làm tay sai cho chế độ phong kiến, Nguy quân, Ngụy quyền
2. Bố mẹ hoặc bản thân có tiền án hoặc đang chấp hành án phạt
Theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công và Nghị định số 31/2013 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định cá nhân có trách nhiệm là: - Viết bản khai về quá trình hoạt động cách mạng có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú; trường hợp người hoạt động cách mạng
Ngày 15/02/2015, văn bản quy phạm pháp luật về chế định tài sản của vợ chồng có hiệu lực, theo đó, tài sản chung của vợ chồng phải đăng ký (có thể hiểu là tài sản riêng là đương nhiên). Vậy, sau ngày 15/02/2015: - Nếu vợ hoặc chồng tự mình nhận chuyển nhượng nhà, đất tức là giao dịch xác lập tài sản riêng, - Nếu vợ hoặc chồng chuyển nhượng cho
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Hồ Chí Minh đã có văn bản trả lời phản ánh của bà Lê Thị Thanh Hoa về việc chậm giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đối với trường hợp của chồng bà là ông Nguyễn Văn Thắng. Ông Nguyễn Văn Thắng, chồng bà Hoa nhập ngũ năm 1972, tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, làm nghĩa
Bố đẻ ông Hoàng Văn Trường (tỉnh Nam Định) là ông Hoàng Ngọc Can, được giám định suy giảm khả năng lao động từ năm 1986 là 81%, hiện đang hưởng trợ cấp mất sức lao động và chế độ đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Ông Trường muốn được biết bố ông có được hưởng chế độ trợ cấp người phục vụ theo quy định tại Pháp lệnh
1. Về quyền tặng, cho con quyền sử dụng đất:
Căn cứ quy định tại khoản 4 Điều 348 Bộ luật Dân sự năm 2005 bên thế chấp tài sản không được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp. Như vậy, chỉ khi nào trả xong nợ, giải chấp tài sản thế chấp thì anh chị mới có thể thực hiện quyền của người sử dụng đất như tặng cho, chuyển nhượng quyền sử dụng
Bà Lê Thị Sang (tỉnh Ninh Thuận) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ với thân nhân người có công với cách mạng đối với trường hợp bố đẻ của bà Sang là con độc nhất của hai liệt sỹ. Theo phản ánh của bà Sang, hàng năm bố đẻ bà chỉ được nhận tiền quà vào ngày Thương binh – Liệt sỹ 27/7, ngoài ra không được hưởng chế độ nào khác. Bà Sang
Theo thư phản ánh, bà Tâm có thời gian công tác thực tế là 15 năm 9 tháng, là thương binh tỷ lệ thương tật 29%. Từ khi về hưu đến nay bà Tâm chỉ được hưởng chế độ mất sức lao động mà không được hưởng chế độ thương binh. Bà Tâm đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết để bà Tâm được hưởng chế độ thương binh và trợ cấp mất sức lao động
tôi chấp nhận việc nuôi dưỡng ông bà nhưng kèm theo điều kiện bà phải giao lại toàn bộ tài sản của ông bà cũng như sổ lương để bác quản lý và sử dụng. Bà và gia đình không đồng ý mà bà chỉ muốn đóng góp 1 khoản tiền hàng tháng là 5 triệu đồng, còn số tài sản của ông bà hiện có thì bà muốn tự quản lý, sử dụng và quyết định. Vậy tôi xin hỏi: 1. Để bà
bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì người đó phải tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan. Trong trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn thì căn cứ vào
Ông Nguyễn Truyền Thống, đại diện 47 hộ gia đình ở thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đề nghị xem xét, giải quyết chế độ đối với các gia đình có công giúp đỡ cách mạng được tặng thưởng Huân, Huy chương kháng chiến. Theo thư phản ánh của ông Thống, từ năm 1965 đến năm 1970, khi Mỹ đánh phá miền Bắc, ông Nguyễn Truyền Thống cùng 47 hộ
Bố tôi là thương binh và ông tôi là người có công với cách mạng; hiện ông tôi cao tuổi, không đủ sức khoẻ để đi điều dưỡng tại các cơ sở của nhà nước. Nay qua chuyên mục xin luật sư hướng dẫn về chế độ điều dưỡng đối với người có công với cách mạng.
Gia đình tôi có người thân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và bị nhiễm chất độc hóa học, con của chú tôi cũng bị ảnh hưởng (bị dị tật). Nay chú bị ốm đau liên tục và đã được xã thông báo lập hồ sơ để được hưởng chế độ theo quy định chung. Hiện nay, một số giấy tờ của chú tôi đã bị thất lạc. Xin hỏi luật sư cho biết thủ tục, giấy tờ lập
Bà Bùi Thị Lệ tốt nghiệp Đại học Huế năm 2007 và được nhận vào làm việc tại Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông, có đóng BHXH. Đến hết năm 2009, bà xin thôi việc theo nguyện vọng và chưa nhận trợ cấp BHXH một lần. Ngày 12/1/2012, Bà Lệ được tuyển dụng vào chức danh Tư pháp - Hộ tịch của UBND xã Hải Hoà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Theo quyết định
Theo phản ánh của bà Trần Thị Thành (tỉnh Lâm Đồng), bà Thành là thương binh, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khi khám, chữa bệnh đúng tuyến, tuy nhiên, hiện nay bà Thành đều phải trả 20% chi phí mỗi khi đi khám bệnh. Bà Thành muốn được biết, khi đi khám, chữa bệnh, bà Thành có phải trình thêm giấy tờ gì không và cần phải làm thủ tục gì