Tôi được biết Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành thêm một số án lệ áp dụng trong xét xử. Vậy cho hỏi tính đến thời điểm hiện tại thì Việt Nam mình đã có bao nhiêu án lệ được công bố để áp dụng trong xét xử?
Tôi là người khởi kiện đồng thời là nguyên đơn, vụ án đã xử sơ thẩm, vừa qua tôi kháng cáo toàn bộ vụ án và viện kiểm sát cũng kháng nghị. Tuy nhiên, trong quá trình tố tụng để giải quyết phúc thẩm thì tôi phát hiện kiểm sát viên sẽ tham gia phiên tòa có gặp riêng bị đơn ở ngoài nơi làm việc. Cho tôi hỏi như vậy có phù hợp với quy định không
Tại Khoản 2 Điều 23 Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14, có quy định:
- Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án, quyết định sơ thẩm để điều tra, xét xử lại hoặc đình chỉ vụ án thì người kháng cáo không phải chịu án phí hình sự phúc thẩm;
- Người kháng cáo rút đơn kháng cáo trước khi mở phiên tòa phúc thẩm hoặc tại phiên tòa phúc thẩm không phải
Ban biên tập cho tôi hỏi: Trong vụ án hình sự, nếu đã được xét xử sơ thẩm, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan kháng cáo. Việc kháng cáo được tòa án chấp nhận thì có phải chịu án phí không?
Tôi được biết khi tòa án hòa giải thành thì vẫn phải chịu một phần án phí vụ án đó. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi. Ai sẽ chịu án phí dân sự khi tòa án hòa giải thành vụ án dân sự?
, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác xác định.
3. Trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi
Trước hết, xét xử lưu động vụ án hình sự được hiểu là việc tổ chức phiên toà công khai để xét xử bị cáo trong vụ án hình sự tại một địa điểm khác ngoài trụ sở của Tòa án.
Tại Điều 25 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định:
Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, bảo đảm công bằng.
Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền
ngồi ở phòng cách ly và sử dụng các thiết bị điện tử (ví dụ: micro, loa, ti vi, camera...) để không làm ảnh hưởng đến tâm lý của họ khi họ khai báo, tham gia tố tụng tại phiên tòa; trường hợp không bố trí được phòng cách ly thì để họ ngồi ở phòng xử án nhưng phải có màn che ngăn cách với khu vực của bị cáo và khoảng cách giữa Hội đồng xét xử với người
Em đang làm nghiên cứu về các vụ án xâm hại tình dục ở trẻ em, em nghe nói thủ tục tố tụng trong những vụ án này khác so với những vụ án thông thường. Cho em hỏi: Trường hợp bị hại là người dưới 18 tuổi trong vụ án xâm hại tình dục thì có bắt buộc phải đứng khi tham gia tố tụng không? Nhờ cung cấp giúp em căn cứ pháp lý để em tìm hiểu thêm các
Tôi là bị cáo trong một vụ án xâm hại tình dục ở trẻ, vừa rồi xử sơ thẩm tôi có một số tình tiết tôi muốn hỏi bị hại để chứng minh mình trong sạch nhưng chủ tọa phiên tòa không cho tôi hỏi bị hại. Cho hỏi tòa án làm như vậy có đúng không? Hiện tại tôi đã kháng cáo, sắp tới sẽ xử phúc thẩm. Nhờ hỗ trợ sớm.
Trình tự phiên họp về chứng cứ và đối thoại trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là: Nguyễn Trần Mai Anh, hiện đang làm việc tại Bộ Khoa học và Công nghệ. Em muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp về trình tự phiên họp về chứng cứ và đối thoại trong tố tụng hành chính
Tôi là người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong một vụ án xét xử về hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, trong phiên tòa xét xử kín vừa rồi tòa án thay vì nói trực tiếp các bộ phận bị xâm hại thì đã sử dụng mô hình có gắn số thứ tự để thay thế. Cho hỏi hiện nay pháp luật có quy định về vấn đề này không? Nếu có thì quy định tại văn bản nào? Xin
Em đang làm bài nghiên cứu các tội danh về xâm hại tình dục ở trẻ em, đang vướng mắc là khi xét xử vụ án hiếp dâm trẻ em thì tòa án có phải bố trí phòng cách ly cho trẻ em không? Nhờ anh chị phản hồi sớm.
Liên quan đến vụ án ly hôn của vợ chồng vua cà phê, với thông tin các luật sư của bà Lê Hoàng Diệp Thảo đã đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM thay đổi thành phần Hội đồng xét xử (HĐXX). Theo đó, HĐXX gồm 3 người thì có 2 thẩm phán đã từng giải quyết các vụ việc liên quan đến bà Thảo và đều không
Tôi được biết kiểm sát viên là người thân của đương sự thì không được tham gia tiến hành tố tụng và thẩm quyền thay đổi kiểm sát viên trước phiên tòa thuộc về Viện trưởng. Vậy cho tôi hỏi tại phiên tòa mới phát hiện sai phạm này thì thẩm quyền thay đổi kiểm sát viên thuộc về hội đồng xét xử hay vẫn là Viện trưởng? Cảm ơn!
theo khoản 1 Điều 8 Quy định này.
- Kiểm sát hình thức quyết định: Quyết định được lập theo Mẫu số 39 Nghị quyết số 01/2017.
- Kiểm sát thời hạn ban hành quyết định: Trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm thì Hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự về việc
Gần đây tôi có theo dõi có một vị Luật sư bị đưa ra xét xử về hành vi trốn thuế. Có đến 24 luật sư đồng nghiệp tham gia bào chữa cho người này. Cho tôi hỏi là theo quy định hiện nay có giới hạn số lượng luật sư tham gia bào chữa cho một người trong phiên tòa không? Xin tư vấn giúp tôi.
<p>Hiện nay tôi thấy trên thị trường đã có loại thuốc Bactirocin Ointment, cho tôi hỏi loại thuốc này đã được cấp phép đăng ký chưa? Nếu đã cấp phép thì thông tin về loại thuốc này như thế nào? Tôi cần thông tin để phân biệt. Cảm ơn!