Được biết đài tưởng niệm liệt sĩ là một trong những công trình ghi công liệt sĩ. Vậy xin hỏi đài tưởng niệm liệt sĩ được xây dựng ở những nơi nào? Nhờ tư vấn.
Em năm nay 21 tuổi, năm sau em sẽ đi tham gia nghĩa vụ công an. Nhà em bình thường, không có thương binh liệt sỹ, bệnh tật hay hoàn cảnh khó khăn gì, sức khỏe đều tốt. Vậy em trai của em ở nhà hiện đang 18 tuổi được hoãn nghĩa vụ tới khi nào ạ?
Căn cứ Khoản 2 Điều 5 Thông tư 148/TT-BQP quy định như sau:
2. Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một.
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ.
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất
Cho em hỏi, hiện tại em 18 tuổi, đã có giấy gọi khám sức khỏe đi nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, chú ruột em là liệt sĩ thì em, với tư cách là người cháu có được miễn thực hiện nghĩa vụ quân sự hay không?
Tôi có người bạn là liệt sĩ, bạn tôi có 2 đứa em trai ruột, ở trong độ tuổi gọi nhập ngũ tham gia nghĩa vụ quân sự. Cho tôi hỏi cả hai cháu có được miễn đi nghĩa vụ quân sự không?
Gần nhà tôi, có 3 đứa là con trai của liệt sĩ, cả 3 đang trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự. Cho tôi hỏi trường hợp trên thì cả 3 người được miễn đi nghĩa vụ quân sự hay không?
Căn cứ Khoản 2a Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định như sau:
- Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
+ Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một.
Như vậy, trường hợp trên có thể thấy miễn gọi nhập ngũ với con của thương binh hạng 1, nên không phân biệt là con đầu hay con thứ, có nghĩa là tất cả con của thương binh
, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân Công an, công nhân viên Quốc phòng công tác tại trại giam.
Như vậy tại trại giam có các công trình phụ được liệt kê nêu trên.
Trân trọng!
Căn cứ Khoản 2 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định các trường hợp được miễn gọi nhập ngũ như sau:
- Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
- Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
- Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam
định 31/2013/NĐ-CP thì thân nhân người có công là cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con (con đẻ, con nuôi). Thân nhân liệt sĩ còn là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
Như vậy, nếu bạn là con dâu thương binh và không thuộc các trường hợp được liệt kê khác thì bạn không đủ điều kiện để được miễn giảm học phí.
Trân trọng!
hợp sau đây có khó khăn về tài chính:
+ Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ;
+ Người nhiễm chất độc da cam;
+ Người cao tuổi;
+ Người khuyết tật;
+ Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự;
+ Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình;
+ Nạn nhân của
Tôi được nhà nước cấp thẻ BHYT thân nhân liệt sĩ, khám chữa bệnh miễn phí đúng tuyến, vậy nếu tôi đi khám bệnh trái tuyến, vượt tuyến thì tôi sẽ được hưởng bao nhiêu % ạ, xin cảm ơn.
; quản lý nghĩa trang liệt sĩ và các công trình ghi công liệt sĩ; thực hiện các hoạt động bảo trợ xã hội và chương trình xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn;
+ Theo dõi công tác an toàn thực phẩm; phối hợp thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn;
+ Chủ trì, phối hợp với công chức khác và Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố xây dựng
hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng và an ninh;
- Khi đang làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;
- Mắc bệnh do một trong các trường hợp quy định tại các Điểm a, b, c, đ Khoản này đã xuất ngũ mà bệnh cũ tái phát dẫn đến tâm thần;
- Đã có đủ 15 năm công tác trong quân đội nhân dân, công
Khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
- Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
- Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
- Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy