hiệu “Chiến sỹ thi đua Bộ Ngoại giao” cho các cá nhân thuộc Bộ;
d) Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” cho các cá nhân công tác tại các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và tại các đơn vị trong nước thuộc Khối Văn phòng Bộ;
đ) Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Ngoại giao Việt Nam”.
3. Bộ trưởng Bộ Ngoại
định tại Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định về tổ chức ngày kỷ niệm; nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua.
2. Cục Lễ tân Nhà nước chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức trao tặng các hình thức khen thưởng cấp Bộ hoặc khen thưởng cấp Nhà nước do Bộ Ngoại giao
vũ trang nhân dân”; Danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân”, “Nhà giáo Ưu tú”; Danh hiệu “Thầy thuốc Nhân dân”, “Thầy thuốc Ưu tú”; Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
2. Hình thức khen thưởng của Bộ Ngoại giao (gọi chung là khen thưởng cấp Bộ): Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; Kỷ niệm chương “Vì
Tôi đang tìm hiểu các quy định về kỳ thi tuyển chọn thẩm phán. Tôi có chút vấn đề cần giải đáp, anh chị cho tôi hỏi công tác chuẩn bị kỳ thi tuyển chọn thẩm phán so cấp, trung cấp, cao cấp như thế nào? Mong được anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.
Khi có thời gian rãnh tôi có tìm hiểu một số quy định chung về ngành kiểm sát, trong số đó là quy chế xét, tặng Kỷ niệm chương cho những đối tượng có thành tích, vậy cho tôi hỏi: Kỷ niệm chương Bảo vệ pháp chế là gì? Được quy định tại đâu?
Ban biên tập vui lòng cung cấp giúp tôi thông tin sau: những đối tượng nào được xét, tặng Kỷ niệm chương Bảo vệ pháp chế ngành Kiểm sát? Được quy định cụ thể tại đâu?
Chú tôi hiện công tác trong ngành kiểm sát, chú là một người có tâm với nghề nên có nhận được rất nhiều bằng khen từ các cấp lãnh đạo, đó là tâm gương cho tôi phấn đấu, theo đó tôi có nghe chú nói là phấn đấu để đủ tiêu chuẩn để được xét, tặng Kỷ niệm chương Bảo vệ pháp chế, tôi hơi thắc mắc đó là những tiêu chuẩn
Trong quá trình tìm hiểu về Quy chế xét, tặng Kỷ niệm chương của ngành Kiểm sát, tôi có vấn đề này chưa rõ lắm, nhờ Ban biên tập hỗ trợ giúp: Thủ tục xét tặng Kỷ niệm chương Bảo vệ pháp chế đối với cán bộ trong ngành Kiểm sát được quy định như thế nào? Được quy định cụ thể tại đâu?
Vừa qua báo đài có thông tin là Nghị định quy định về Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số trước đây đã bị thay thế bằng một Nghị định mới. Xin cho tôi hỏi Nghị định mới này có quy định về khái niệm chữ ký số hay không? Nếu có thì cụ thể như thế nào?
Xin cho hỏi theo quy định pháp luật hiện hành thì các tổ chức, cá nhân có thể được phát sóng quảng cáo trong các chương trình thời sự hay không? Nếu phát sóng quảng cáo trong các chương trình thời sự thì có vi phạm pháp luật hay không? Nếu có thì bị xử phạt như thế nào?
thưởng kèm theo các hình thức khen thưởng cho cán bộ, đoàn viên công đoàn, Kỷ niệm chương vì sự nghiệp xây dựng tổ chức công đoàn.
- Chi khen thưởng người lao động đạt thành tích xuất sắc trong công tác.
- Chi khen thưởng con của đoàn viên công đoàn và người lao động đạt thành tích xuất sắc trong học tập.
- Chi phối hợp tổ chức hoạt động nhân
Bộ trưởng xem xét quyết định.
2. Khen thưởng Kỷ niệm chương, Bức trướng: Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị của đơn vị, Thường trực Hội đồng thẩm định hồ sơ, thành tích, tổng hợp trình Bộ trưởng xem xét, quyết định.
3. Hiệp y khen thưởng: Thường trực Hội đồng tổng hợp, thẩm định, lấy ý kiến bằng văn bản các cơ quan, đơn vị chuyên ngành có liên
mẫu số 5 phụ lục kèm theo Thông tư này;
d) Giấy xác của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận ứng dụng của sáng kiến (nếu có).
4. Hồ sơ đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương 01 bộ (bản chính) gồm:
a) Tờ trình kèm theo danh sách trích ngang các cá nhân đề nghị xét tặng Kỷ niệm chương của Thủ trưởng đơn vị theo mẫu số 2 phụ lục kèm theo Thông tư
Tôi hiện đang tìm hiểu về phong trào thi đua ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp nông nghiệp và phát triển nông thôn” được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
thanh, truyền hình trực tiếp về các sự kiện chính trị đặc biệt, kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc.
- Mỗi chương trình phim truyện không được ngắt để quảng cáo quá hai lần, mỗi lần không quá 05 phút. Mỗi chương trình vui chơi giải trí không được ngắt để quảng cáo quá bốn lần, mỗi lần không quá 05 phút.
- Khi thể hiện sản phẩm quảng cáo kèm theo
; quyết toán chi tiêu đoàn ra, đoàn vào; tổ chức chiêu đãi, phục vụ tiếp khách quốc tế; bố trí phương tiện đi lại phục vụ hoạt động đối ngoại; chuẩn bị quà lưu niệm cho các đoàn công tác nước ngoài và khách đến thăm Tòa án nhân dân tối cao; chuẩn bị lẵng hoa và thiếp chúc mừng nhân danh lãnh đạo hoặc cơ quan Tòa án nhân dân tối cao gửi các tổ chức quốc
Nhờ được giải đáp giúp vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì tiêu chuẩn xét tặng kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục như thế nào? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều.
xét, quyết định tặng “Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo”, “Tập thể lao động xuất sắc”, “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ”, Bằng khen của Bộ trưởng, Kỷ niệm chương; trình cấp có thẩm quyền xét, khen thưởng cấp nhà nước theo quy định.
Trên đây là tư vấn về thẩm quyền quyết định danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng của thủ trưởng đơn vị thuộc, trực
đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ, Đại học Quốc gia
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận danh hiệu thi đua thuộc thẩm; quyết định tặng Bằng khen của Bộ trưởng; tặng Kỷ niệm chương cho các cá nhân; trình cấp có thẩm quyền xét, khen thưởng cấp nhà nước theo quy định; ủy quyền Giám đốc Đại học Quốc gia, Giám đốc Đại học vùng, Tổng Giám đốc Nhà xuất
hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, Cờ thi đua cấp Bộ, sau khi nhận đủ hồ sơ, Vụ Thi đua - Khen thưởng kiểm tra hồ sơ, thẩm định báo cáo thành tích, lấy ý kiến các đơn vị có liên quan, tổng hợp kết quả, hoàn thiện hồ sơ, trình Bộ trưởng xem xét, quyết định công nhận;
b) Đối với Bằng khen của Bộ trưởng, Kỷ niệm chương, sau khi nhận đủ hồ sơ, Vụ Thi