bằng văn bản.
2. Khi tách sổ hộ khẩu, người đến làm thủ tục phải xuất trình sổ hộ khẩu; phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; ý kiến đồng ý bằng văn bản của chủ hộ nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải trả kết quả giải quyết việc tách sổ
Hiện nay ở địa phương tôi thực hiện biện pháp giáo dục tại xã phường, nhất là đối với học sinh, thanh thiếu niên có hành vi vi phạm về an toàn giao thông, tham gia đánh nhau, gây mất trật tự ở thôn, xã. Theo tôi những biện pháp giáo dục ở xã phường rất có hiệu quả, nhất là việc răn đe, phòng ngừa nhưng thực tế cũng có những hành vi quá lạm dụng
định của BLDS 2005, chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bao gồm các cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Mặt khác, năng lực hành vi dân sự để tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng của các chủ thể khác nhau là không giống nhau.
– Đối với cá nhân: Tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia vào hợp đồng phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi dân
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng ([email protected]).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà ([email protected]).
cấp, trợ cấp quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP trong các khoản thời gian như sau:
Thời gian đi công tác, làm việc, học tập không ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 1 tháng trở lên; Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 1 tháng trở lên; Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của
ghi mức tiền lương đã bao gồm BHXH, BHYT và BHTN. Cty báo tăng BHXH. BHYT, BHTN cho nhân viên A từ tháng 10/2014. Và kết luận được ghi trong biên bản của thanh tra là : Chưa ghi thời gian thử việc của NV A vào hợp đồng lao động và tham gia BHXH từ tháng 8/2014 Sau đó có công văn kết luận Thanh tra ghi : Thanh tra Sở yêu cầu Cty CP B tiếp tục thực
Theo thông tư số: 48/2011/TT/BGDĐT quy định giáo viên kiêm nhiệm được giảm từ 2 đến 5 giờ trong 1 tuần tùy theo chức vụ. Như vậy những giáo viên dạy chung lớp với những giáo viên kiêm nhiệm này có được hưởng tiền dạy thêm giờ hay không? Vì thực tế khi những giáo viên kiêm nhiệm được giảm giờ dạy đồng nghĩa với họ sẽ không phải đến lớp và chúng
hạn trong những trường hợp sau đây:
- Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
- Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
-Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động
hiện chế độ tiền lương phù hợp trên cơ sở căn cứ vào năng lực, trình độ đào tạo, quá trình công tác, diễn biến tiền lương và thời gian đóng bảo hiểm xã hội của viên chức.
Căn cứ vào các hướng dẫn nêu trên và theo thư bạn viết, nếu bạn chuyển đến giảng dạy ở trường mới thì sẽ phải chấm dứt hợp đồng làm việc với trường mà đang làm việc và khi bạn
tục khai báo tạm trú cho người thuê nhà tại cơ quan Công an địa phương. Nội dung khai báo: Xuất trình hộ chiếu, tờ khai xuất nhập cảnh, chứng nhận tạm trú và thị thực (nếu thuộc diện có thị thực); khai vào bản khai tạm trú theo mẫu; lập danh sách người nước ngoài khai báo tạm trú và nộp tại Công an phường xã sở tại và thông báo số lượng người nước
Nội dung bạn quan tâm chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Điều 37 quy định về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này;
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên
quy định: Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức.
Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tạo điều kiện để viên chức được tham gia đào tạo, bồi dưỡng. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức do viên chức, nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập và các nguồn khác bảo đảm
sung tại Thông tư số 57/2014/TT-BTC) quy định về phạm vi thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm các khoản sau đây:
- Tiền phương tiện đi lại; tiền phụ cấp đi đường khi đi nghỉ phép hàng năm.
- Thanh toán tiền lương hoặc
.
Tiền phương tiện đi lại bao gồm: Tiền phương tiện vận tải (trừ phương tiện máy bay) của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải hành khách theo quy định của pháp luật bao gồm tiền phương tiện chiều đi và về từ nhà đến ga tàu, bến xe; vé tàu, xe vận chuyển đến nơi nghỉ phép và theo chiều ngược lại.
Mức thanh toán: Theo giá ghi trên vé, hoá đơn mua vé
liên tục 3 năm trở lại đây là giáo viên mầm non đạt chuẩn có tham gia bảo hiểm xã hội;
- Số năm kinh nghiệm giảng dạy được tính là số năm trực tiếp giảng dạy nhưng phải đạt chuẩn là giáo viên mầm non, có tham gia bảo hiểm xã hội;
- Liên tục từ năm học 2011-2012 đến nay được xếp loại Khá (theo Điều 9 khoản 2 về Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối