Tôi có ký hợp đồng đặt mua nhà liên kế của một dự án bất động sản của một công ty, đã đóng tiền cọc đợt 1 240 triệu đồng. Sau 2 tháng đóng tiền đợt 1, phía công ty yêu cầu tôi ký hợp đồng vay vốn, theo đó tôi là người cho vay và công ty là bên vay. Tôi đọc hợp đồng vay vốn thì thấy rất nhiều điều khoản bất lợi cho mình nên đã không ký. Tôi có
, công trái, sổ tiết kiệm, séc, tín phiếu, kỳ phiếu...) và các quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Cụ thể như: Quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất, quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại về tài sản...
- Di sản bao gồm:
Tài sản riêng của người đã chết
Tôi có mua một căn hộ tại Quận 1 - Tp.HCM và đã thanh toán được 75% giá trị căn hộ. Hiện tại tôi đang đi công tác ở nước ngoài và có thể một thời gian dài tôi mới trở về VN. Vậy, tôi có thể ủy quyền cho Bố tôi ở Việt Nam đại diện tôi thanh toán tiếp 25% số tiền còn lại và thực hiện các thủ tục liên quan như giao dịch mua bán, sang tên
Có phải diện tích nhà đất nhỏ hơn 25m2 không được cấp sổ đỏ nữa? Nếu tôi mua nhà, đất có diện tích nhỏ hơn 25m2 thì tôi cần lưu ý vấn đề gì để đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp của mình?
Tôi có cho người bà con mượn đất thổ cư để ở, nay tôi có nhu cầu sử dụng nên đòi lại phần đất này. Người mượn đất đồng ý trả lại đất cho tôi nhưng đòi tôi phải bồi thường phần căn nhà mà họ đã xây cất trên đó. Vậy tôi có phải bồi thường không? (Cao Minh, Q12).
.800.000/tháng. Mẹ đau yếu nhưng đi làm cũng ko đều đặn, khiến mọi chi phí con đều phải lo. Nhà ba con bị tiểu đường biến chứng qua tai biến, ko thể lao động đc. em trai đang được gửi lên trường giáo dưỡng. Nay con muốn mua BH Y Tế cho ba mẹ. Nhưng mức đóng BHYT tại xã Phường quá cao. con không lo nổi. Nay con muốn xin đăng ký BHYT dành cho hộ nghèo có được
Luật Lưu trữ quy định những hành vi bị nghiêm cấm như sau:
- Chiếm đoạn, làm hỏng làm mất tài liệu lưu trữ.
- Làm giả, sửa chữa, làm sai lệch nội dung tài liệu lưu trữ.
- Mua bán, chuyển giao, huỷ trái phép tài liệu lưu trữ.
- Sử dụng tài liệu lưu trữ vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
Các hoạt động dịch vụ lưu trữ bao gồm:
a) Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm mốc, số hóa tài liệu lưu trữ không thuộc danh mục bí mật nhà nước;
b) Nghiên cứu, tư vấn, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ lưu trữ (Khoản 3 Điều 36).
thẻ BHYT cho con từ Quế Xuân, Quế Sơn, Quảng Nam ra Tổ 23 Phường Hòa Thọ Tây, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng (vợ chồng tôi đã có nhà, đã có sổ tạm trú, đang chờ tạm trú đủ 2 năm thì đăng kí thường trú). để tiện việc thăm khám cho trẻ và hưởng các quyền lợi từ thẻ BHYT. Vậy tôi muốn thực hiện việc chuyển BHYT cho con thì cần hồ sơ, thủ tuc như thế nào. Kính
Theo quy định tại điểm g khoản 4 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
g) Điều khiển xe không đi bên phải
Theo quy định tại điểm g khoản 4 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
g) Điều khiển xe không đi bên phải
Theo quy định tại điểm g khoản 4 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
g) Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình
nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm
xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con” (khoản 2 Điều 34); “Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ” (Điều 35); “Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu… có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu” (Điều 47)
Đối tượng tác động (người bị
Sinh viên Đinh Chung (dinhchung1641989@...): Mẹ em là bệnh binh (2/3), đã mất cách đây 7 năm. Em đang học Đại học, những năm trước em vẫn được miễn học phí nhưng năm nay nhà trường thông báo em không được miễn nữa. Xin hỏi trường hợp của em có thuộc đối tượng được miễn học phí không?
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
Vợ chồng tôi có một con trai 5 tháng tuổi. Cô ấy lại đang mang thai tháng thứ 2. Gần đây, vợ tôi đùng đùng ôm con bỏ về nhà ngoại. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân, nhưng không muốn cô ấy nuôi con vì gia đình bên ngoại không được nề nếp, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm sao bây giờ?
Về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người
nhận mối quan hệ cha con thì anh mới có quyền yêu cầu Tòa án xem xét việc thay đổi ngưởi trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?