Theo phản ánh của ông Châu Minh Đương, chị của ông hiện cư trú tại Đài Loan. Theo chị ông được biết hiện có quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam phải thực hiện đăng ký giữ quốc tịch trước 1/7/2014. Chị ông đã liên hệ với Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam tại Đài Loan nhưng được cho biết không có quy định về vấn đề
Tôi sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, sau đó tôi xuất cảnh sang Camphuchia làm ăn, sau lại trở về Việt Nam sinh sống. Trong thời gian ở nước ngoài tôi sinh một người con, sau đó về nước tôi sinh hai cháu nữa. Trường hợp của tôi xin xác định quốc tịch Việt Nam cho con tôi (sinh ở camphuchia) thì luật quy định như thế nào?
Tôi sinh ở Việt Nam và hiện giờ đang sinh sống tại Campuchia. Tôi rời khỏi Việt Nam từ nhỏ cùng với gia đìn nên không có giấy tờ gì cả. Hiện nay tôi muốn được nhận lại quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi tôi nên làm như thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Tôi có yêu cầu đăng ký quốc tịch Việt Nam. Tôi đã đến tòa Đại sứ Việt Nam và Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh để đăng ký nhưng đều bị từ chối.Vậy tôi phải làm thế nào để đăng ký quốc tịch Việt Nam?
Tôi là người Việt Nam, hiện đang ở tại Thụy Điển. Chồng tôi là người Trung Quốc. Chúng tôi mới có một cháu bé 3 tháng tuổi và muốn nhập quốc tịch Trung Quốc. Tuy nhiên, Đại sứ quán Trung Quốc có thông báo tôi phải nộp giấy chứng nhận không có quốc tịch Việt Nam. Tôi có hỏi Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển thì không ai biết về loại giấy này
Tôi dự định thành lập công ty ở Việt Nam nhưng thủ tục đòi hỏi phải có Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam. Xin cho biết tôi phải làm thủ tục thế nào và ở đâu?
Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, Sở Tư pháp yêu cầu tôi bổ sung quyết định thôi quốc tịch Campuchia và quyết định này phải được hợp pháp hóa lãnh sự. Năm 2006, Tổng lãnh sự quán Campuchia đã nhận hồ sơ xin thôi quốc tịch của tôi, nhưng lãnh sự quán Campuchia cho biết họ chưa có luật xác nhận cho người dân Campuchia xin thôi quốc tịch Campuchia, nhưng
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
Nguyễn Văn M, sinh năm 1951, quốc tịch Việt Nam. Trong khi đó, hiện tại bố tôi đã thôi quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch Mỹ, thay đổi họ tên là Nguyen PHILIPS. Vậy, xin hỏi trong trường hợp này thì việc ghi thông tin về bố tôi trong Giấy khai sinh đăng ký lại của tôi được xác định như thế nào?
Căn cứ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 6 năm 2014;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 11 năm 2014 của liên bộ Y tế, Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện BHYT.
Kể từ ngày 01/01/2015 đối tượng tham gia BHYT bao gồm 5 nhóm:
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng
Bà Phan Thị Yến Lan là giáo viên THCS Thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Năm 2011, khi đang hưởng lương ngạch giáo viên THCS chính, mã ngạch 15a.201, bậc 5 hệ số 3,66, bà Lan đỗ kỳ thi nâng ngạch giáo viên trung học cao cấp. Trong khi chờ quyết định nâng ngạch giáo viên trung học cao cấp, do đạt thành tích xuất sắc, bà Lan được nâng lương
7, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11 và Điều 12 của Hướng dẫn ban hành kèm theo Nghị quyết liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 của Chính phủ và Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Quy trình bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm phó trưởng thôn, tổ phó tổ dân phố thực hiện như đối với trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố. Nhiệm kỳ của
dòng họ Nguyễn tụ tập đông người quậy phá. Họ đưa ra yêu cầu cho Tổ bầu cử phải đưa tên ông Mạc vào danh sách thì mới để cho tiến hành bầu cử. Trước chiều hướng căng thẳng của vụ việc, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã phải xuống tận nơi để tìm cách giải quyết vụ việc. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã cần xử lý tình huống này như thế nào?
Doanh nghiệp của ông Huỳnh Văn Tường (TP Hồ Chí Minh) kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng thép tấm, thép cuộn loại hai từ Nhật Bản để cung cấp cho các cơ sở sản xuất mặt hàng dân dụng, công nghiệp và sản xuất phục vụ xuất khẩu. Theo phản ánh của ông Tường qua Cổng TTĐT Chính phủ, kể từ ngày 1/6/2014, Thông tư liên tịch 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN về
Tôi muốn hỏi về trường hợp 01 công dân Pháp hiện đang tạm trú tại Việt Nam (tỉnh Đồng Nai), người này muốn chính quyền tỉnh Đồng Nai cấp thẻ thường trú với lý do nêu như sau: - Là Chủ tịch của 1 tô chức Phi chính phủ Pháp hoạt động nhân đạo (xây dựng thành lập 1 Cô Nhi viện tại tỉnh và tài trợ nuôi dạy trẻ mồ côi cơ nhỡ tại đây) từ 20 năm nay
Con trai tôi (chưa đầy 15 tuổi) đánh nhau với bạn học gây thương tích nhẹ, nhưng vẫn bị công an phường lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính với mức "cảnh cáo". Xin hỏi, việc xử phạt con tôi như vậy có đúng không?
Chị tôi lấy chồng người Trung Quốc, tháng 3 này chị mới vừa dẫn cả anh chồng về để làm thủ tục đăng ký kết hôn. Anh có hộ chiếu và đóng thị thực visa hạn là ngày 21 tháng 3. Anh mới về quê tôi ở Thanh Hoá được mấy ngày thì công an xã và công an huyện lập biên bản phạt vì không đăng ký tạm trú và tịch thu hộ chiếu của anh ấy. Cho tôi hỏi trường