Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
anh chị (không có tên em), còn bên nhận là em. Như vậy là không làm thủ tục phân chia thừa kế phần tài sản của ba em trong ngôi nhà đó, vậy có hợp lý, đúng luật không, có ảnh hưởng đến quyền lợi của em không.
Ông bà nội tôi chết, để lại một căn nhà. Gồm 11 người con, 6 người con lớn là con riêng của bà nội tôi. Bà nội sau là 5 người con. Ba tôi chết trước bà nội tôi, nay các bác tôi đòi chia tài sản căn nhà này. Toàn án đã định giá 1 tỷ 200 triệu, nhưng trong giấy tờ toà án xử không có tên ba tôi. Nay, tôi xin hỏi luật sư. Tôi là con của ba tôi có
khi bán chỉ mình Ba em hưởng Trước khi Bà Nội mất đã cho tặng hai anh em như sau: (9mx25m) mỗi người Ba mẹ em chỉ có hai anh em trai Anh trai em làm anh khá giả nên ủy quyền cho em toàn bộ số tài sản để lại Cuối cùng em được 18mx25m đã làm sổ Hồng tên Em Cho em hỏi các Luật sư Đất hiện tại em đứng tên ( Số Hồng) 3 Cô có quyền kiện tụng gì không? (1
chào luật sư! Gia đình tôi có tổng cộng 6 người con (4 nam, 2 nữ). Ba và mẹ tôi tự lập mua và có 2 căn nhà . nay ba tôi vừa mất không để lại di chúc, mẹ tôi có ý muốn bán căn nhà mà vợ chồng tôi đang ở. Vậy xin hỏi luật sư, nếu mẹ tôi bán căn nhà này mà tôi không đồng ý ký (tôi là con trai trưởng) vậy có bán được hay không? Mẹ tôi có quyền làm
Tùy từng trường hợp cụ thể thì mới biết được kết quả như thế nào. Ví dụ:
- Bố bạn xác định toàn bộ tài sản có được đề là tài sản chung thì mẹ bạn được hưởng một phần trong số tài sản đó. Khi đó, mảnh đất nào cũng phải có sự đồng ý của mẹ bạn mới giao dịch được.
- Nếu mảnh đất là của riêng bố bạn (do được thừa kế) thì bố bạn có toàn
Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.”
Tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định về sự bình đẳng thừa kế cá nhân thì mọi người đều có quyền được hưởng cũng như có quyền để lại phần tài sản của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật
“Điều 632. Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản
Vừa qua, cậu tôi bị tai nạn và mất (không để lại di chúc). Tôi sống với cậu từ nhỏ, và cậu chưa có vợ. Vậy xin hỏi, trường hợp này, tôi có được hưởng di sản thừa kế của cậu tôi hay không?
Tôi có câu hỏi nhờ TVPL tư vấn giúp như sau: Anh tôi chết trước cha tôi. Anh tôi có vợ còn sống và một con 6 tuổi. Theo quy định của pháp luật, con của anh tôi sẽ được quyền hưởng thừa kế thế vị suất của anh tôi (mẹ cháu không được quyền hưởng). Vừa rồi, gia đình tôi ra Văn phòng công chứng phân chia tài sản thừa kế của cha tôi. Vì con của anh
chồng, vậy cho em hỏi các anh chị ruột còn sống và các con ruột cùng vợ của người anh ruột đã chết có đươc hưởng phần thừa kế trong phần tài sản của người chồng không ạ? Và Người vợ có được quyền tự ý bán 1 phần trong tài sản này không. Nếu người vợ bán như sau có đươc đúng quy định và các văn bản hướng dẫn của pháp luật không, rộng trước mặt tiền 8m
Do vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn nên chúng tôi có thoả thuận phân chia tài sản chung là mảnh đất 100m2 và gửi đơn lên toà án yêu cầu ly hôn. Trong khi chờ toà án giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Gia đình chồng tôi đã tự ý phân chia tài sản của chồng tôi là 50m2 đất cho các thành viên trong gia đình và nói tôi không có quyền gì đối
Ông bà nội tôi có 4 người con, 2 nam, 2 nữ. Bố tôi là con cả. Chú và các cô tôi đều đã có gia đình và ở riêng. Ông bà nội tôi đều đã mất hơn 10 năm,khi mất ông bà không để lại di chúc, hiện tại bố mẹ tôi đang ở trên mảnh đất ông bà để lại, GCN QSDĐ mang tên bố tôi. Xin hỏi luật sư, nếu chú tôi đòi chia quyền thừa kế có đúng không? Và nếu chia
Ông em có với bà cả 4 con, có với bà hai (bà em) 2 con. Nay cả ông lần hai bà đều mất, tài sản được đưa ra tranh luận là mảnh đất được nhà nước cấp riêng cho bà em hồi xưa còn sống (hồi đó thì các con đều ở riêng, có mỗi ông và bà hai ở với nhau thôi, bà cả thì mất sớm rồi). Nay với miếng đất và 6 người con, cả ông và bà đều không để lại di
riêng của vợ mà tất cả quyền quyết định đều thuộc về người cha dượng? Luật pháp có quy định nào để bảo về quyền lợi của 1 đứa con có cha là liệt sĩ nhưng k được hưởng tiêu chuẩn con liệt sĩ vì đã đổi sang họ người cha dượng trong khi chia tài sản tất cả các con riêng + chung đều có phần, chỉ riêng đứa con theo họ dượng lại k được chia....
nhà đứng tên ông bà, trị giá khoảng 3 tỷ. Bố mẹ chồng tôi chết không để lại di chúc, ông bà đẻ ra bố, mẹ tôi cũng đã mất. Cho tôi hỏi chồng tôi có quyền hưởng thừa kế từ tài sản của mẹ kế của chồng tôi không?
Năm 2009 bố tôi đăng ký quyền sử dụng đất co 257m2 sử dụng riêng. Đến năm 2010 chia cho tôi và em trai tôi, mỗi người 100m2, còn lại lai để làm ngõ đi.nhưng khi tách bìa thì không thấy thể hiện phần diện tích này. Tôi xin hỏi các luật sư bây giờ chúng tôi muốn bổ sung phần diện tích này thì phải làm thế nào, phần diện tích này có phải la diện
. Gia đình tôi còn có mẹ đẻ của bố tô, mẹ tôi, tôi và hai người em nữa vậy kính mong quý luật sư trả lời giúp tôi là chúng tôi phải làm như thế nào để được nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cần những giấy tờ gì được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
Xin chào luật sư! Tôi có việc cần được luật sư tư vấn hướng giải quyết như sau: Hiện ông Nguyễn Văn A có khai phá 3 khu đất (ông A có 3 người con gồm: Tâm, Thảo, Ngọc). Khi ông A chết, phần đất trên do ông Tâm sử dụng (ông Tâm có 3 người con gồm: Quyền, Thiện, Nhân). Đến khi ông Tâm chết thì để lại cho những người sau đây sử dụng: + Khu 1: do