lượng lớn hơn để đầu tư mua gỗ. Số tiền vay là 45 triệu đồng và 3,5 cây vàng có giấy tờ vay mượn. Việc vay mượn như trên có hợp pháp không? Hành vi vay mượn có cấu thành tội lừa đảo hay không? Hà Thị Lê
Việc có phạm tội hay không thì còn phụ thuộc vào các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy cứu. Mà cụ thể ở đây là Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát cùng cấp.
Nhưng qua bạn trình bày thì ở đây bạn của bạn có dấu hiệu "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" theo Điều 139 BLHS vì ở đây bạn của bạn có hành vi "lừa dối" người cho vay bằng việc thế chấp
Nếu mượn xe rồi mang đi cầm cố dẫn đến nguy cơ mất xe thì bị xử lý về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 BLHS hoặc tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự. Nếu hai bên không thể thỏa thuận với nhau được thì bạn có thể gửi đơn trình báo tới công an nơi người đó mượn xe của bạn để
ký kết hợp đồng về việc vay tiền hộ; toàn bộ số tiền vay ngân hàng do người bạn của bạn sử dụng; người bạn không thực hiện việc trả lãi theo thỏa thuận, thì hành vi của người bạn có thể có dấu hiệu của tội lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật. Bạn có thể gửi đơn đến cơ quan điều tra để làm rõ hành vi của bạn
chiu trả nhà, miếng vườn thì cô ta làm QSDĐ mới và đả bán (QSDĐ bản chính chúng tôi đang giử). Chúng có thể kiện cô ta tội lừa đảo chiếm đoạt tài san không. Cô ta không chiu giao nhà, nếu chúng tôi kiên thì tòa sẽ cho bán nhà và chỉ trả lại 600 tr. thôi, có đúng không? Thế chấp ngân hàng có vô hiệu không? Vì không có Công Chứng. Tôi muốn biết, có thể
,sổ nợ có chữ ký.mỗi quý mỗi tháng đều có cho họ ký công nợ.nhưng nếu để em khởi kiện cá nhân thì cũng không đủ khả năng chi phí.Mong nhờ luật sư của danluat.vn giúp đỡ +hành vi của vc họ có được xem là lợi dụng tín nhiệm để lừa tài sản không thưa luật sư? + Trách nhiệm của em là gì với cty nếu vc họ không trả nợ? + Cty em không hỗ trợ giải quyết mà bắt
cho tôi ( mặc dù tôi có đưa danh thiếp của mình cho a ta ) sau đó còn cho một nhóm người hành hung tôi, còn vu khống tôi lấy đi một cuốn sổ nợ và 50 triệu đồng của họ, sau đó công an đã mời tôi và vị khách kia để lấy lời khai và điều tra, thì xin hỏi luật sư rằng hành động của khach hàng trên có thể thưa vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đọat tài sãn
,trong đơn ghi rõ là em tôi đã nhận 109 triệu để mua giúp tên L chiếc xe máy SH,,trong vòng 1 tháng nếu không trả thì sẽ bị tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Qua cuộc nói chuyện thương lượng tôi đã ghi âm lại được và có thế khẳng định tên L đã cho em tôi vay 100 triệu tiền mặt và sự việc ghi trong đơn là giả dối. Luật sư cho tôi hỏi nếu tôi
Hành vi của người mượn xe đi cầm cố có dấu hiệu của tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 BLHS hoặc tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 BLHS. Hành vi của người mang xe đi cầm cố thể hiện thái độ bất chấp pháp luật còn thái độ của gia đình như vậy là thiếu trách nhiệm với con cái.
Do vậy, nếu gia
yêu cầu cơ quan thi hành án kê biên, phát mại tài sản của gia đình bạn để thu hồi nợ.
2. Nếu chồng bạn có gian dối trong việc vay nợ trên để chiếm đoạt tài sản hoặc bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản thì chồng bạn có thể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 BLHS hoặc tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo
khác tại văn phòng anh ta. Hiện tôi đang tại ngoại nhưng số tài liệu còn lại của tôi có chữ ký của anh ta chỉ có 2 tỷ 5. Tôi không có tài liệu chứng minh 2 trăm triệu còn lại nhưng có nhiều người làm chứng. Vậy theo luật sư cho tôi có bị phạm vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điều 139 Bộ luật hình sự hay không? Nếu tôi chứng minh số tiền 2 trăm
đồng chuyển nhượng giữa bạn với bà A vẫn được pháp luật công nhận.
Nếu vụ việc được đưa ra pháp luật, công an có căn cứ xác định bà A dùng tài sản đó làm phương tiện để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác thì bà A sẽ bị xử lý về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự và buộc phải hoàn lại cho bạn số tiền
1/ Hành vi của người này đã vi phạm luật hình sự do vậy bạn cần làm đơn tố cáo với cơ quan công an nơi xảy ra sự việc và đồng thời bạn có thể nhờ công ty bảo vệ cung cấp các thông tin về nhân thân và hình ảnh của người này để tiện cho việc truy tìm của cơ quan công an.
Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn
hoặc bỏ trốn, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thì có thể bị truy cứu TNHS về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo điều 140 hoặc tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo điều 139 BLHS.
nhiệm theo quy định chung.
Trường hợp xấu nếu cơ quan chức năng quyết định khởi tố vụ án em có nguy cơ bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoặc lừa đảo.
thỏa thuận, lựa chọn hình thức hợp đồng vì vậy việc thỏa thuận với em họ của bạn về số tiền vay, thời gian trả cũng được coi là một hình thức giao kết hợp đồng: hợp đồng giao kết bằng lời nói.
Về cách đòi nợ khi không có giấy tờ vay nợ thì do hành vi của em họ bạn chưa cấu thành tội phạm như tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay tội “Lạm dụng tín nhiệm
Theo thông tin bạn cung cấp thì hành vi của người bạn này đã đủ dấu hiệu của tội lam dung tín nhiệm chiếm đọat tài sản hoặc tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (mượn xe rồi đem cầm bỏ trốn ). Do vậy việc có khởi tố vụ án hay không sẽ phụ thuộc vào nhận định của cơ quan điều tra. Việc bên bị hại có đơn bãi nại sẽ là 1 tình tiết giảm nhẹ để TA khi xét
này thì khép vào tội Lừa đảo (Điều 139 BLHS) hay Lạm dụng (Điều 140 BLHS) chiếm đoạt tài sản có đủ yếu tố hay không, khép vào tội "Sử dụng trái phép tài sản" (Điều 142 BLHS) được khổng?
có thể nhờ pháp luật giải quyết (công an, Tòa án) hoặc có thể ủy quyền cho người khác đòi nợ. Nếu trong vụ việc của bạn có dấu hiệu của tội lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì bạn nên nhờ công an giải quyết.