Tôi là Dương Thị Then (Lạng Sơn), chồng của tôi là ông Hoàng Văn Mão, đã có thời gian tham gia cách mạng và được tặng "Bằng có công với nước" năm 1997. Ông Mão chết năm 2001. Tháng 6/2014, gia đình tôi được hướng dẫn làm hồ sơ hưởng chế độ đối với người có công với cách mạng. Tháng 9/2014, gia đình tôi nhận được trả lời của cơ quan chức năng với
bà vẫn chưa được hưởng bất cứ chế độ ưu đãi nào. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Vạt đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết để đảm bảo quyền lợi của bà.
Theo phản ánh của bà Trần Thị Thành (tỉnh Lâm Đồng), bà Thành là thương binh, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khi khám, chữa bệnh đúng tuyến, tuy nhiên, hiện nay bà Thành đều phải trả 20% chi phí mỗi khi đi khám bệnh. Bà Thành muốn được biết, khi đi khám, chữa bệnh, bà Thành có phải trình thêm giấy tờ gì không và cần phải làm thủ tục gì để
Tôi nghe người ta nói những người đi kháng chiến chống Mỹ liên tục 5 năm trở lên thì được Nhà nước truy tặng Huy chương kháng chiến và gửi hồ sơ cho cơ quan nào giải quyết?
Tôi là Thương binh 61%, theo quy định trước đây thì 5 năm một lần tôi được hưởng chế độ điều dưỡng, gần đây tôi được biết đã có quy định mới về chế độ điều dưỡng người có công với cách mạng. Vậy xin cho biết theo quy định mới những trường hợp nào được hưởng chế độ điều dưỡng? Thời gian điều dưỡng là bao lâu?
Ông nội tôi là người có công với cách mạng nên thuộc đối tượng được hỗ trợ xây nhà ở. Gia đình đã hoàn thành việc xây nhà vào tháng 1-2014. Tháng 3-2014, ông nội tôi chết. Tháng 9-2014, UBND xã thông báo về việc nhận tiền hỗ trợ xây nhà đối với người có công với cách mạng, tuy nhiên gia đình ông tôi không được nhận số tiền này với lý do đã được
MÃ THẺ QUYỀN LỢI của các đối tượng có công với cách mạng theo Nghị định số 54 hướng dẫn việc thực hiện pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. xin cụ thể chi tiết từng loại mã thẻ.
Trong các cuộc kháng chiến rất nhiều người đã hy sinh, có công với cách mạng, nhưng gia đình họ không được hưởng các chế độ mà Nhà nước đề ra. Có nhiều trường hợp khác nhau, và chồng của bà Nguyễn Thị Tình (quận Ba Đình) là một điển hình điển hình. Bà Nguyễn Thị Tình có chồng là cán bộ tiền khởi nghĩa, đã mất năm 2004. Từ năm 2000 gia đình chị
Tôi hiện đang tham gia một câu lạc bộ tình nguyện tại Hà Nội. Câu lạc bộ tôi rất muốn có tư cách pháp nhân. Vậy về mặt thủ tục chúng tôi cần làm những gì? ở đâu?
chó chúng mày...."thì toi không nhịn được nữa và đã cải lại nhưng với những câu nói của người có học.Ổng đã chạy vào nhà lấy 1 cay sắt dài khoảng 1met xông vào nhà tôi và đánh tôi. Lúc đó tôi vơ được cây củi và đánh lại.tôi và ông ta đều chảy máu đầu và được đua vào bệnh viện. Như vậy thì luật xử như thế nào? xin luật sư tư vấn dùm.
vậy có đúng không? Hiện tại tôi đang mang thai với chồng sau của tôi. Nhưng chồng trước của tôi luôn điện thoại đe doạ bằng cách điện thoại vào công ty, tìm chồng hiện tại của tôi để đánh vì anh ta nói chồng hiện tại của tôi phá hạnh phúc gia đình ổng. Trong khi tôi và chồng cũ không có giấy kết hôn? Xin cho hỏi tôi có thể kiện anh ta ra pháp luật
Em gái tôi kết hôn năm 2010 nhưng trong quá trình chung sống do không hợp nhau nên em gái tôi và chồng đã sống ly thân từ năm 2011 đến giữa năm 2013 thì làm thủ tục ly hôn. Nhưng trước khi làm thủ tục ly hôn em tôi đã có thai với một người khác ( em tôi xin để nuôi con một mình). Tháng 6/2014 vừa qua em tôi có sinh 1 cháu gái và gia đình tôi
Chúng tôi có con chung năm 2011 ko đăng ký kết hôn.tháng6 2014 a lấy vợ.mỗi tháng a có chu cấp tiền Bây giờ a muốn làm lại khai sanh cho con mang họ cha. Tôi tham khảo biết chút ít về qlợi đứa bé nhưng quyền và nghĩa vụ của chúng tôi là gì. A hiện là công chức nhà nước tôi là nv văn phòng nếu sau này a đòi quyền nuôi con thì điều kiện của a có
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. vợ tôi mới sinh cháu thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch bắt viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính vì sinh con thứ 3. Cho tôi hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh 3 con trở lên;
Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh 2 con trở lên;
Cặp vợ chồng sinh lần thứ 3 trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ
ngân hàng cách đây 1 tháng với số tiền là 2 tỷ đồng.và người đó không có khả năng chi trả. chúng tôi mua là mua nhà.có giấy phép xây dựng hẳn hoi.trong thời gian đợi tách thửa,hoàn công người bán mới cầm giấy tờ đất đi thế chấp.vậy bên ngân hàng có trách nhiệm trong chuyện này không?vì theo tôi biết khi nhận thế chấp tài sản,ngân hàng phải đi kiểm tra
cử nhân ngoại ngữ trở lên về thứ tiếng nước ngoài cần dịch; b) Người dịch có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên tại nước ngoài đối với thứ tiếng nước ngoài cần dịch.” Nay tôi xin được tư vấn: (1) tôi có thể mang văn bản đã dịch và đi với người dịch đến văn phòng công chứng để đóng dấu công chứng dịch hay không. (2) Trường hợp chị gái ruột của tôi có
Gia đình tôi có thuê một gian nhà của nhà nước có diện tích 30m2. Tôi nghe nói có chính sách miễn giảm tiền thuê nhà cho thân nhân Liệt sỹ. Vậy trường hợp tôi là con của Liệt sỹ thì có được miễn giảm tiền thuê không?