. Luật sư cho tôi hỏi kìm chích điện được xếp vào loại vũ khí nào? có thông tư hay luật nào quy định về việc sử dụng ko? Và CSCĐ, CSGT bấm lung tung ngoài đường như vậy có phải vi phạm luật ko? Tôi thấy hành động đấy không khác gì 1 người vác dao, kiếm ra giữa đường để khua cả. Xin cám ơn.
.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
- Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường
Tôi và vợ tôi đã đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình vào năm 2011, trước đó vào năm 2010, chúng tôi có 1 con chung là cháu trai. Tôi đã về Việt Nam tiến hành thủ tục hợp pháp để điền tên cha trong giấy khai sinh cho con. Con trai thứ 2 của tôi sinh tháng 11/2014. Hiện nay chúng tôi đang sống cùng địa chỉ tại Cộng hòa liên bang Đức và
Vợ chồng em đã đăng ký kết hôn nhưng hiện tại chưa chung sống. Bây giờ em muốn xin ly hôn nhưng bên công an không xác nhận cho em nơi cư trú của chồng. Và chồng em cũng không chịu mang hộ khẩu để xác nhận. Em có thể nộp đơn ly hôn khi giấy xác nhận nơi cư trú không có xác nhận của công an tại địa phương của chồng không?
Bất ngờ, tôi được em trai thú nhận trong lúc không kiềm chế đã đánh trọng thương một người do liên quan mâu thuẫn tình cảm. Nhìn em lo sợ, tôi vừa muốn phải khuyên nó ra đầu thú nhưng cũng vừa thương. Tôi phải làm gì giữa tình và lý lúc này?
yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn đó là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
2. Việc công nhận kết hôn quy định tại khoản 1 Điều này được ghi chú vào sổ đăng ký theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ tịch
ý để chị Thuỳ nuôi con vì đứa bé mang họ của anh. Chị Thuỳ đã đến gặp cán bộ tư pháp xã nhờ giúp đỡ. Vậy, cán bộ tư pháp xã phải tư vấn cho chị Thuỳ cách bảo vệ quyền nuôi con của mình như thế nào?
Xin luật gia cho biết về việc bảo vệ trẻ em. Trong trường hợp người thân bắt các cháu làm việc quá sức, ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ em, sử dụng lao động trẻ em nhưng trả công rẻ mạt so với sức lực trẻ em bỏ ra... thì có vi phạm pháp luật không và nếu có thì được quy định tại văn bản nào của Chính phủ?
Các quy định của Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã chú trọng tới việc thực hiện chính sách trong việc bảo vệ và hỗ trợ người phụ nữ như sau:
- Điểm h khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định hành vi phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở trong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối
Điều 92, Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định việc nuôi con, chăm sóc, giáo dục con được căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Vì vậy, việc đưa trẻ em ra nước ngoài để có điều kiện tốt hơn về giáo dục, y tế là một việc làm phù hợp pháp luật. Hơn nữa, pháp luật Việt Nam quy định việc xuất cảnh của trẻ em dưới 14 tuổi chỉ cần có giấy tờ xác nhận
lên hàng đầu việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của bà mẹ và trẻ em, do đó, để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho đứa trẻ trong những gia đình khuyết bố hoặc mẹ pháp luật đã đưa ra những quy định rất nhân văn nhằm hướng đến phát triển con người và bạn không có quyền ngăn cấm người cha thực hiện hành động thăm nom, chăm sóc, giáo dục, dạy
Về quyền lợi của con ngoài giá thú được pháp luật quy định cụ thể như sau: - Tại khoản 5 Điều 2 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Tại điều 4 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng
Vào năm 2012 tôi có quen biết một người con gái đi chơi trong 10-15 ngày, sau này được họ báo có thai và sinh em bé vào tháng 8/2013 (nay khoảng 3 tháng tuổi). Tôi sắp đám cưới với vợ vào tháng 11 và gia đình sợ họ gây rối ở đám cưới tôi, người yêu tôi đã biết từ lâu và chấp nhận. Tôi luôn đưa ra thỏa thuận xét adn phải con mình thì tôi mang về
khác chứng minh mối quan hệ cha con, quan hệ mẹ con và văn bản cam đoan của mẹ về việc trẻ em là con chung của hai người, có ít nhất hai người thân thích của cha, mẹ làm chứng.
Ủy ban nhân dân xã sẽ xem xét, thẩm tra hồ sơ, nếu thấy việc con nhận cha là đúng và không có tranh chấp, công chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, cùng người đăng
158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch có quy định: “Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha