Trước đây anh A nhận ủy quyền từ vợ chồng anh B và chị C, nội dung được toàn quyền sử dụng và chuyển nhượng toàn bộ thửa đất (thửa đất có giấy chứng nhận mang tên anh B và chị C). Hợp đồng ủy quyền được văn phòng công chứng chứng nhận. Nay anh A chết đột tử. Vợ anh là chị D đề nghị làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên từ anh B và
Cha mẹ tôi để lại khu đất cho 7 người con. Người anh cả được "nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất" từ cha tôi. Anh em tôi được chia mỗi người một thửa, nhưng chưa ai có chủ quyền riêng. Vậy người anh cả được chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó có quyền gì đối với khu đất. người đó có được thừa hưởng cả khu đất không, hay mua bán, cho tặng khu
Xin cho hỏi trường hợp mua đất của tôi có điều gì bất lợi và mạo hiểm không: Trên thực tế đất là của công ty nhưng hiện tại trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên cá nhân (là những người nhà của công ty). Mảnh đất tôi mua được nhập từ hai phần của 2 thửa đất thuộc quyền sử dụng của hai người khác nhau. Nên tôi yêu cầu bên bán phải 2
chúc) cho các đồng thừa kế ( hàng thứ nhất gồm mẹ bạn và các con của cha bạn).
Trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Câu 1: hai người làm chứng chưa đủ , bạn cần đem ra UB xã huyện xác nhận.
Câu 2: Theo mẹ bạn , tài sản do Tòa phân định nhưng đã có vụ kiện chia di sản thừa kế hay không và hiện nay mẹ bạn còn sống đâu đã phát sinh quyền thừa
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Tại điểm b khoản 1 Điều 119 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai (đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/1/2006) quy định hợp đồng hoặc giấy tờ khi người sử dụng đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
của pháp luật đối với tài sản (Điều 197 BLDS). Vì vậy, trước hết, người thừa kế phải làm thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế, để chuyển di sản thừa kế thành tài sản của mình theo quy định của pháp luật dân sự về thừa kế.
Đối với tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, người thừa kế phải thực hiện thủ tục đăng ký chuyển
Theo khoản 1 Điều 98 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai quy định thì thời điểm người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai đối
Cháu tôi bị mất năng lực hành vi dân sự và tôi được cử làm người giám hộ của cháu. Cháu tôi có một khối tài sản (TS) thừa kế của bố mẹ để lại. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc tôi quản lý TS thừa kế của cháu có đúng với quy định của pháp luật không? Tôi có quyền và nghĩa vụ gì đối với cháu? (Trung Anh - Đà Nẵng)
Tình huống: Cha mẹ của cháu G chết trong một vụ tai nạn lao động từ khi cháu G còn nhỏ. Cháu G được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi cháu. Nay cháu G được 18 tuổi đã đi làm và có thể tự nuôi sống bản thân. Cháu G muốn đề nghị bác không phải giám hộ cho cháu nữa có được không? Việc chấm dứt giám hộ được quy định trong trường hợp nào và hậu quả chấm
cho gia đình. Trong trường hợp cha mẹ có con chung, con riêng thì con riêng được thừa kế nhiều hơn. Các trường hợp nêu trên có đúng theo pháp luật về thừa kế không không và có được coi là trái đạo đức xã hội?
tôi lại qua đời. Chúng tôi đã nhờ người trong gia đình chú tìm dùm di chúc nhưng tìm không được. Trường hợp này, chúng tôi chia thừa kế của ba tôi theo phương thức nào?
Năm nay, tôi 60 tuổi. Gần đây thấy sức khỏe của mình không tốt, tôi muốn lập di chúc để tài sản lại cho các con. Tôi muốn phân định sẵn một phần để dành thờ cúng ông bà, cha mẹ cho các con tôi riêng, vì tôi không muốn đứa con nào phải gánh nặng điều này. Phần này, tôi cũng phải ghi vào di chúc đúng không? Sau khi lập di chúc xong, tôi muốn giao
Trước đây, vì lo xa, tôi đã lập di chúc để tài sản thừa kế cho các con tôi. Di chúc này đã được công chứng và lưu giữ tại địa phương. Nay, tôi lại chuyển chỗ ở lên TP Hồ Chí Minh và tôi đang có ý định sửa đổi di chúc lại cho phù hợp hơn, nhưng không có điều kiện về quê. Tôi muốn nhờ văn phòng công chứng tại quận- nơi tôi đang sinh sống- chứng
di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
3. Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Như vậy, anh là con trai của người lập di chúc và sẽ là người hưởng thừa kế
Ba mẹ tôi có xung dot t nhưng không muốn ra tòa li dị, nên muốn chuyển bìa đỏ sang tên tôi nhưng vì tôi còn đi học nên sợ sau này có việc gì sẽ rất khó khăn để về giải quyết vì theo ba mẹ tôi muốn viết di chúc. Cho tôi hỏi nếu viết di chúc thì có an toàn không! Vì ba tôi còn 3 đứa con riêng đang sống ở Huế! Sợ sẽ có tranh chấp
được bố tôi (đã mất ),ông nội đã mất thời kháng chiến,và bà còn nhận thêm một người con gái nuôi, Bố sinh ra tôi có 2 người vợ , bà cả sinh được 4 người con trai (3 nam là ba người chúng tôi đã dc cụ cho thừa kế ) và một người con gái (chị gái tôi) người vợ 2 của bố tôi không hôn thú sinh được 1 em gái đã dc bố tôi để lại một căn nhà tại hải phòng cụ