phạt bọn cháu như thế là không công bằng. Theo lời của các chú công an khi điều tra cháu có nói :" con Hậu này cũng là một con nó không có vừa gì ai đâu" Xe máy là phương tiện cháu đi học hằng ngày vì nhà xa, vả lại trước giờ cháu chưa có hành án hành vi qui phạm pháp luật lần nào hết ạ. Cháu rất mong luật sư nhận được email này của cháu và trả lời
mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ
điều kiện để đăng ký thường trú không? Và có cần đến CA Phường Thạnh Xuân để làm thủ tục gì không? Tôi cần những giấy tờ gì để đăng ký thường trú? Và việc đăng ký này do CA Quận 12 tiếp nhận hồ sơ phải không? Mong nhận được thư của Luật Sư.
Kính gửi Luật sư. Hiện tại tôi đang sinh sống và làm việc ở một công ty nhà nước tại TP.HCM. Tôi và gia đình vợ con đang sống ở căn hộ chung cư riêng. Vợ tôi hộ khẩu TP.HCM. Tôi hộ khẩu tỉnh Quảng Ninh. Vợ tôi hộ khẩu chung với gia đình nhà vợ. Giờ tôi muốn nhập hộ khẩu trong này và vợ chồng tôi muốn tách hộ khẩu ra riêng. (vợ chồng tôi hiện
Tôi quê đang làm thủ tục chuyển khẩu từ Vĩnh Phúc về thành phố Hà Nội. Nơi tiếp nhận hồ sơ đã nhận và viết giấy hẹn cho tôi từ 19/11/2012 nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được hộ khẩu. Khi đến hỏi thì bộ phận 1 cửa nói Giấy xác nhận của công an xã ghi thiếu Nghề nghiệp của em tôi và xác nhận ở từ bao giờ. Vậy tôi hỏi công an xã có cần phải xác
Tôi ở TP Hồ Chí Minh đã 4 năm. Khi làm thủ tục đăn ký tạm trú, công an xã hướng dẫn tôi làm đầy đủ thủ tục. Khi đã đầy đủ hồ sơ thì công an bảo tôi chưa đủ điều kiện đăng ký kt3, vi chưa đủ 1năm và yêu cầu ngày… tôi lại lên gặp họ để làm tiếp giấy tờ. Vậy tôi phải làm gì tiếp để được đăng ký kt3. Xin chân thành cảm ơn!
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên tiểu học của huyện Núi Thành (Quảng Nam). Xin hỏi: Viên chức được cử đi biệt phái được hưởng quyền lợi gì? Con tôi được 30 tháng vậy, tôi có phải đi biệt phái không? – Nguyễn Thị Lam Phương ([email protected])
;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh
. Nguyên nhân tranh chấp: năm 1973 Ông nội tôi vì tình cảm gia đình cho Ông Chú họ ở nhờ trên nhà kho của gia đình lý do Ông Chú họ bị bệnh mất trí (từ 1943 ở BV Biên Hòa).Khi Ông Chú họ mất năm 1993 thì các con của Ông không trả nhà và đất mà còn đòi thừa kế . Như vậy xin hỏi LS Cha tôi phải đòi lại tài sản này như thế nào cho đúng luật : thừa hưởng hay
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học, có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Vừa xin về trường mới gần nhà thì biệt phái đi dạy trường khác 6 tháng. Mình chấp hành tốt. Chuẩn bị xong biệt phái là 1/3/2014 thì lại tiếp tục nhận 1 quyết định nữa đi biết phái xa hơn (quyết định liền kề nhau). Mình đang lo lắng vì xa quá mình không thể hoàn thành tốt công việc
phải tham gia thi tuyển viên chức. Tháng 10/2014, UBND huyện Yên Khánh có quyết định thi tuyển công chức, viên chức, tuy nhiên, vào ngày thi, bà Hương phải nhập viện để sinh con. Hiện bà Hương vẫn trong thời gian nghỉ thai sản và cơ quan đã sắp xếp kế toán mới làm thay công việc của bà. Bà Hương đề nghị giải đáp, bà đã ký hợp đồng không xác
;
- Người có công giúp đỡ cách mạng;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng của liệt sĩ; con của liệt sĩ; người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
3. Người già từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt
không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
7. Nạn nhân theo quy định của pháp luật phòng, chống mua bán người gồm: phụ nữ bị mua bán; trẻ em bị mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt; các đối tượng bị tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao
:
1. Người nghèo: Là những người có tên trong hộ gia đình được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp sổ hộ nghèo, sổ còn thời hạn sử dụng tại thời điểm yêu cầu TGPL.
2. Người có công với cách mạng được TGPL, gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945;
b) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
Con trai, con dâu và cháu nội tôi đang công tác tại một cơ quan nhà nước ở Hà Nội, hiện các cháu đang ở trong căn nhà thuộc sở hữu của vợ chồng tôi ( chúng tôi ở ngoại tỉnh và không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội). Thủ tục để các con tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội sẽ phải làm như thế nào?
Vợ chồng tôi mới mua 1 ngôi nhà tại phường Kiến Hưng, Hà Đông đã sang tên sổ đỏ, giờ muốn đăng kí hộ khẩu tại phường Kiến Hưng, Hà Đông thì cần làm những thủ tục gì ạ? Tôi mới chuyển về cũng chưa kịp đi làm tạm trú tại đây !!!
, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ