Theo qui định hiện tại của BHXH nếu NLĐ đóng trên 20 năm sẽ không nhận trợ cấp BHXH 1 lần. Với qui định này đi trái với nguyện vọng của NLĐ và bất hợp lí. Bất hợp lí ở chỗ những người lao động họ đóng chỉ có 1 vài năm và sau đó họ nghỉ làm là lại được lãnh trợ cấp BHXH. Trong khi những người họ chăm chỉ làm việc và đóng BHXH suốt 20 năm nhưng
Điều 157, Điều 240 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Bên cạnh đó, Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định, trong trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực
đối với Trường hợp lao động nữ đi khám được quy định tại khoản 2 Điều 101 Luật Bảo hiểm xã hôi có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 là giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (Mẫu C65-HD).
Điều 37 Luật BHXH quy định dưỡng sức,phục hồi sức khỏe sau thai sản: Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Thông tư 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 quy định cụ thể cụ thể: Trong khoảng thời gian 60 ngày
1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật bảo hiểm xã hội mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ năm đến mười ngày trong một năm.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình
Điều kiện để được hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con là lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con (theo Khoản 2 Điều 28 Luật BHXH số 71/2006/QH 11 ngày 29/6/2006). Nếu bạn đã tham gia BHXH đủ 6 tháng thì đủ điều kiện được hưởng trợ cấp thai sản. Bạn nộp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện nơi cư
Điều của Luật Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định “Trong khoảng thời gian 30 ngày, tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu hoặc trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: Người lao động được nghỉ việc hưởng chế độ trước và khi sinh con là 6 tháng, nếu đáp ứng đủ các điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
Theo quy định tại Điều 34 và Điều 37 Luật Bảo hiểm xã hội thì người lao động nữ được hưởng chế độ khi sinh con như sau: Người lao động được hưởng chế độ khi sinh con
Theo quuy định của Luật BHXH: lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội từ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con được hưởng chế độ trợ cấp thai sản./.
Tôi tham gia BHXH từ tháng 8/2012 cho tới 20/5/2014 thì tôi có thai được 4 tháng và tôi ngưng không tham gia đóng BHXH nữa. Bác sĩ dự đoán tôi sinh con vào ngày 15/11/2014. Vậy trường hợp của tôi có được trợ cấp thai sản không?
Điều kiện để được hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con là lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con (theo Khoản 2 Điều 28 Luật BHXH số 71/2006/QH 11 ngày 29/6/2006). Nếu bạn đã tham gia BHXH đủ 6 tháng như quy định nêu trên thì đủ điều kiện được hưởng trợ cấp thai sản. Mức hưởng trợ cấp thai sản
Em là Nguyễn Thị Hoa, năm nay 27 tuổi, em đang mang bầu bé đầu được 7 tháng và hết ngày 31/12/2014 là bắt đầu nghỉ thai sản. Theo em được biết thì phụ nữ sinh con sẽ được nghỉ chế độ thai sản là 6 tháng, nhưng vừa rồi em có được bên hành chính công ty thông báo là ở công ty tư nhân như công ty em đang làm thì chỉ được nghỉ 3 tháng (không lương
Theo quy định tại Điều 157 Bộ Luật Lao động năm 2012, nghỉ thai sản được quy định như sau:
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
2
Thưa luật gia! Cùng là cán bộ, công chức, mà Bộ luật Lao động đã quy định, tôi thấy có sự khác nhau về tiền thai sản ở nơi tôi công tác. Cụ thể là: Bản thân tôi sinh con và được hưởng tiền thai sản trong 6 tháng nguyên lương không trừ bảo hiểm, trong 6 tháng ấy ngoài tiền thai sản ra tôi không được trợ cấp gì nữa. Tôi thấy như vậy là đúng luật
Tại Điều 31 Luật BHXH quy định thời gian hưởng chế độ BHXH thai sản đối với lao động nữ tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng chế độ khi sinh con là 4 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường; 5 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế
Theo quy định, lao động nữ nghỉ sinh con trước ngày Bộ Luật Lao động có hiệu lực, mà đến ngày 1/5/2013 vẫn đang trong thời gian nghỉ sinh con thì được nghỉ chế độ 6 tháng. Tuy nhiên, theo tôi được biết, hiện nay không chỉ có doanh nghiệp của tôi mà còn nhiều doanh nghiệp khác cũng chưa áp dụng quy định này vì cho rằng chưa có văn bản hướng dẫn
Bà Nguyễn Như Tường (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Trường hợp nào được nghỉ thai sản 6 tháng theo quy định của Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13? Những trường hợp bắt đầu nghỉ sinh con vào các tháng 9, 10, 11, 12/2012 hoặc nghỉ từ ngày 1/1/2013 thì thời gian nghỉ được tính như thế nào?
Tôi làm việc ở công ty tư nhân, tham gia BHXH liên tục từ tháng 8/ 2013 đến nay, dự kiến đầu tháng 6 sẽ sinh con (sinh đôi theo kết quả siêu âm). Mức lương đóng BHXH từ trước đến nay như sau: -Từ tháng 8/2013- 02/2014: 3.450.000đ/tháng. -Từ tháng 3/2013- 6/2014: 3.740.000đ/tháng. Đề nghị BHXH cho tôi được biết khi nghỉ thai sản tôi được hưởng