Do tính chất công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác nước ngoài. Để phục vụ nhu cầu chuyến đi, khi xuất cảnh, nhập cảnh hành lý tôi mang theo có một số hàng hóa như quần áo, thuốc chữa bệnh dự phòng, rượu để làm quà tặng cho người quen, thuốc lá để tôi hút… Tuy nhiên, tại sân bay có lần tôi phải nộp thuế, có lần không phải nộp thuế và được
cho mẹ chồng tôi bên B (không cùng hộ khẩu với vợ chồng tôi) nội dung như sau: - Liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền làm các thủ tục xin cấp và nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bên A tại thửa đất có đặc điểm nêu trên -Sau khi nhận GCNQSD nêu trên mang tên bên A, bên B được quyền quản lý, sử dụng quyền sử dụng đất với thửa đất nêu
hai cô cũng như anh em chúng tôi, gia đình muốn bán căn nhà của bà nội để lại. Tuy nhiên, người anh còn ở đấy không chấp nhận, đồng thời muốn chiếm luôn căn nhà đó. Vậy, luật sư cho chúng tôi biết nên xử lý như thế nào? Sau khi bán được nhà thì phải phân chia thế nào?
, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, không thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất, không có tên trên sổ mục kê địa chính lô đất thì lô đất đó là tài sản của ông để chia thừa kế hay là tài sản của người quản lý, sử dụng lô đất và nộp thuế đất 2- Lô đất không do ông quản lý, ông chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được chia
Kính chào luật sư, xin luật sư tư vấn cho vấn đề của tôi: Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà., có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên (Mẹ tôi và một người chị không yêu cầu nhận), lập thành văn bản có công chứng của UBND Phường. Sau đó anh
Chỗ tôi ở có 1 gia đình xây khu chăn nuôi lợn và hàng ngày xả phân trực tiếp ra môi trường làm cho môi trường xung quanh bị ô nhiễm. Gia đình tôi ở ngay sát khu chăn nuôi đó nên chịu ảnh hưởng mùi hôi thối và nguồn nước ảnh hưởng đế sức khỏe. Vậy gia đình tôi cần làm gì để bảo vệ môi trường sống cho mình.Gia đình người chăn nuôi kia có vi phạm
Thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
phải là hợp đồng kinh tế được điều chỉnh bởi luật thương mại, luật tổ chức tín dụng, luật ngân hàng, bộ luật dân sự 2005 phải không. Trong trường hợp có quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật, bên vay vốn không tự nguyện trả nợ ngân hàng, thì cơ quan thi hành án có quyền kê biên tài sản của người vay vốn để bảo đảm thi hành án bằng cách bán tài
Hiện nay tôi đang công tác tại một trường học công lập, đó là: trường THCS Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái ( thuộc đơn vị sự nghiệp nhà nước ). Tôi đang làm việc theo diện hợp đồng dài hạn, quyết định làm việc do Chủ tịch UBND huyện Lục Yên ban hành, trong quyết định có ghi rõ: " Quyết định về việc hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế
rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận và chứng nhận công ty có giữ bằng gốc và hồ sơ BHXH của tôi. Tôi làm việc với công ty hơn 3 năm công tác, đến tháng 10 năm 2013 thì do mẹ già tại quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin nghỉ không lương 02 tháng theo đơn xin nghỉ việc không lương ngày 24/10/ 2013 để về quê chăm sóc mẹ già. Tôi về công ty để thanh
nói việc này là do giám đốc quyết định và công ty tôi làm là công ty gia đình nên như thế. Vậy, cho tôi hỏi công ty làm thế có đúng không? Nếu công ty sai tôi có quyền lợi gì?
Tôi là công nhân của một Công ty lắp ráp điện thoại di động, ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, gia hạn từng năm. Do không đạt được mong muốn như kỳ vọng ban đầu và hiện tại tôi đã trúng tuyển vào làm cho một doanh nghiệp khác với mức lương cao hơn, cho nên tôi đã làm đơn gửi Phòng Nhân sự của Công ty để xin nghỉ việc. Tuy nhiên, Trưởng phòng