Năm 1979 ông Em bị công an bắt về tội cướp tài sản nhưng trong quá trình điều tra không tìm được căn cứ chứng minh phạm tội nên năm 1983 VKS ra quyết định đình chỉ điều tra. Suốt khoản thời gian từ đó cho đến tận ngày hôm nay ông em đi kêu cứu, yêu cầu được bồi thường do bị bắt giam oan đến các ban ngành nhưn đều không được giải quyết, họ kêu
Cơ quan điều tra huyện A đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can M về tội cưỡng đoạt tài sản theo Điều 135 Bộ luật Hình sự năm 1999 và ra lệnh tạm giam M để điều tra. Lệnh tạm giam đã được Viện kiểm sát nhân dân huyện A phê chuẩn. Nhưng sau qua trình điều tra, Viện kiểm sát nhân dân huyện A ra quyết định huỷ bỏ lệnh tạm giam vì
Em gái tôi chưa đủ 18 tuổi và bị xâm hại về tình dục tập thể (2 đối tượng gây ra). Phía cơ quan điều tra đã bắt tạm giam 2 đối tượng nhưng đến nay quá 6 tháng mà tòa vẫn chưa xử. Gia đình bên kia đã đến gặp và muốn bồi thường nhưng mức bồi thường 20 triệu là không thỏa đáng với gia đình tôi. Tôi xin hỏi em tôi được pháp luật bảo vệ quyền lợi
Tuần trước, vội về để đón con đi học tôi đã lái xe ô tô phóng nhanh quá tốc độ quy định. Khi qua ngã tư đường Khuất Duy Tiến giao với đường Lê Văn Lương tôi va chạm với một xe máy. Tôi thấy anh ta bị ngã, tôi cùng với một số người đã khiêng và đưa anh ta đưa vào bệnh viện cấp cứu. Tôi đã gặp gỡ và bồi thường cho gia đình nạn nhân 50 triệu. Kết
ra thì tôi đã lập tức đưa nạn nhân đến bệnh viện, nạn nhân chỉ bị thương nhẹ và trình diện công an. Bên phái công ty có đưa tiền thuốc men và 5 triêu đồng, đến khi ra viện yêu cầu nạn nhận ký giấy để nhận xe ra nhưng họ đồi bồi thường thêm và làm khó dễ với tôi theo luật tự phát của họ là se lớn phải thường xe nhỏ, cái này đã làm các anh tài xế phải
vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.
Cũng theo quy định của pháp luật dân sự, trong trường hợp này 3 bạn cũng phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bên
nên các bác sĩ nói ít nhất là 6 tháng mới có thể gắn chân giả được. Tôi cũng đã liên hệ với công ty làm chân giả và họ đưa ra mức giá là từ 70 triệu đến 130 triệu và gia đình tôi lấy mức giá trung bình là 100 triệu cho chi phí chân giả. Gia đình tôi tính như sau: 3 triệu x 75% x 12 tháng x 9 năm = 243 triệu + 100 triệu chi phí chân giả, tổng là 343
thẩm quyền. Quy định này không chỉ đến Luật nuôi con nuôi năm 2010 (Điều 22) mà đã được quy định trong các văn bản luật trước đây. Theo đó, dù vợ bạn được cô chú ruột nhận làm con nuôi từ rất lâu nhưng do không có giấy tờ xác nhận của chính quyền địa phương nên việc nhận con nuôi của vợ bạn chưa được công nhận theo quy định của pháp luật. Do vậy, vợ
Tai nạn xảy ra trong thời gian hợp lý trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc được xem là TNLĐ.
Theo qui định tại Điều 143 luật Lao động, người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm thanh toán tiền lương (100%) và chi phí điều trị y tế cho người lao động (NLĐ) từ lúc bắt đầu bị TNLĐ đến khi thương tật ổn định. NSDLĐ giới
Hùng (14 tuổi) đá bóng bổng chạm vào dây điện trần bằng nhôm làm 2 dây va vào nhau, bộ phận máy biến thế bị hỏng không thể tự ngắt điện nên máy biến thế phải mang đi sửa chữa. Máy biến thế trị giá 150 triệu đồng và tiền sửa chữa là 50 triệu đồng. Hỏi Hùng có bị xử phạt hành chính không và hình thức xử phạt như thế nào?
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tật là 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)?
có người làm chứng ký nhận.Sau đó gia đình họ có đến nhà cháu yêu cầu bồi thường tiền nếu không họ sẽ kiện ra tòa. Vì nhà cháu nghèo nên mẹ cháu bảo đi đúng đường nên không bồi thường. Nhưng cháu nghe họ nói tại nhà cháu đi xe ba gác không đủ tiêu chuẩn nên cháu rất sợ bị liên lụy đến pháp luật thì khổ. Hơn nữa ở quê cháu mọi người vẫn đi xe như vậy
. khi chay chữa ở bệnh viên xong đưa về nhà thì tính chi phí cứu chữa hết 195tr (bố tôi có BHYT được giảm 95%) và chưa tính tiền bồi dưỡng bs. bố tôi vẫn còn đi làm (làm hợp đồng và là nguồn thu nhập chính) 1 tháng là 6tr, nhà tôi định lắp chân giả cho bố tôi khoảng 85tr đến 130tr. Vậy xin hỏi luật sư thì gia đình tôi nên đòi bồi thường là bao nhiêu
khoảng 3-4 lần, các lần đó đều lấy lời khai. Gia đình Châu cũng có qua công an và không tố cáo Nhật gì cả. Nhưng ngày 23-12-2011 vừa rồi thì công an Huyện Tân Thạnh có gửi bảng kết quả phán xét và nói Nhật phải ở tù 2-3 năm, do liều lượng cồn trong máu quá cao và phải chịu án là 2-3 năm tù (tù giam, không phải án treo), theo quy định Điểm b, khoản 2
trái pháp luật và thiệt hại xảy ra trong nhiều trường hợp rất khó khăn. Do đó cần phải xem xét, phân tích, đánh giá tất cả các sự kiện liên quan một cách thận trọng, khách quan và toàn diện. Từ đó mới có thể rút ra được kết luận chính xác về nguyên nhân, xác định đúng trách nhiệm của người gây thiệt hại.