Tôi sinh năm 1987, bị Công an giao thông xử phạt vì lỗi điều khiển xe moto dung tích 120 phân khối không có giấy phép lái xe, không có bảo hiểm xe, không đội mũ bảo hiểm. Vậy theo luật thì các mức phạt như thế nào?
Với tình huống như trên, Tổ công tác CSGT đang thực hiện kế hoạch kiểm tra, xử lý theo chuyên đề người điều khiển phương tiện vi phạm tốc độ. Và thực tế, CSGT cũng đã đo được phương tiện của bạn vi phạm chạy quá tốc 20km/h.
Tuy nhiên, trong quá trình CSGT lập biên bản, có thể đã phát hiện người vi phạm có những biểu hiện bất thường
của Nghị định số 34/2010 của Chính phủ về quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trường hợp người điều khiển xe máy vi phạm nồng độ cồn, đo được qua hơi thở mức từ 0,25 đến dưới 0,4 miligam/1lít khí thở sẽ bị xử phạt hành chính với mức tiền 500.000 -1.000.000 đồng. Biện pháp ngăn chặn tạm giữ phương tiện đến 10 ngày và
Để có cơ sở tòa án nhận đơn, bạn cần thu thập các chứng cứ, tài liệu về việc bị vu khống, xúc phạm danh dự như: biên bản vi phạm, lời khai nhân chứng, băng ghi âm, ghi hình.
Theo quy định tại Điều 25 và Điều 37 của Bộ luật Dân sự, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Người nào bị người khác xâm phạm
Tình huống giả xử: Bạn đọc Nguyễn Minh Đăng ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, vào đầu tháng 1/2014 tại khu vục Tp Hà Nội, tôi có vi phạm không chấp hành đèn tín hiệu giao thông khi tham gia giao thông, cụ thể là khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang mầu đỏ nhưng tôi không dừng lại trước vạch sơn mà vẫn tiếp tục đi dẫn đến va
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
Hỏi: Khi đang điều khiển xe máy trên đường, tôi bị CSGT tuýt còi dừng và yêu cầu xuất trình GPLX, giấy tờ xe. Sau đó, CSGT thông báo tôi vi phạm chạy quá tốc độ quy định 6km (56/50km/h) và lỗi chở người ngồi sau xe đội MBH nhưng không cài quai đúng quy cách. Vì phải đi công tác xa nên tôi nhờ một người bạn giúp tôi đến xử lý. Vậy, trước khi tới
nghiêm trọng). Như vậy, để xử lý về tội này trước tiên cơ quan điều tra phải điều tra hiện trường để xác định lỗi của người lái xe (là chồng bạn). Không phải tất cả trường hợp lái xe gây chết người thì người lái xe đều bị xử lý hình sự mà còn phải điều tra xem người lái xe có lỗi, có vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ hay không
nguyên nhân dẫn đến vụ TNGT trên thuộc lỗi của ô tô hay xe máy. Từ đó, bên nào sai sẽ phải khắc phục hậu quả và bồi thường cho bên còn lại.
Ngoài phần bồi thường giữa hai bên, cơ quan công an sẽ tiến hành xử lý vi phạm hành chính theo các lỗi của ô tô và xe máy.
Hỏi: Tại một số tuyến đường trong khu vực nội thành Hà Nội, nơi gần các lối rẽ, điểm giao cắt ngã ba, ngã tư…thường xuất hiện tình trạng ô tô đi ngược chiều đường, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra TNGT bất cứ lúc nào đối với người tham gia giao thông. Vậy, trường hợp ô tô đi ngược chiều như vậy sẽ xử lý thế nào? Trần Văn Hưởng (Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội)