hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
- Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021.
Bộ trưởng Bộ Lao động
Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được thực hiện theo Điều 291 của Bộ luật Tố tụng dân sự. Vậy cho hỏi đã có văn bản mới hướng dẫn vấn đề này chưa?
Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Khoản 1 Điều 111 của Bộ luật Tố tụng dân sự. Vậy có văn bản mới nào hướng dẫn về nội dung này chưa?
Theo Điều 9 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP (Có hiệu lực từ 01/12/2020) thì việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm xuất cảnh được áp dụng khi có đủ hai căn cứ sau đây:
- Người bị áp dụng biện pháp cấm xuất cảnh là đương sự đang bị đương sự khác yêu cầu Tòa án buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ;
- Việc xuất cảnh của họ ảnh hưởng đến việc giải
Theo hướng dẫn mới từ hội đồng thẩm phán thì trường hợp Tòa án nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên tòa thì thực hiện thế nào?
Căn cứ quy định tại Điều 1 Nghị định 39/2015/NĐ-CP thì:
Phụ nữ là người dân tộc thiểu số hoặc phụ nữ là người Kinh có chồng là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, cư trú tại các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn (trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) khi sinh con thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Sinh một
Theo quy định mới thì thủ tục giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cùng với việc nộp đơn khởi kiện quy định tại khoản 3 Điều 133 của Bộ luật Tố tụng dân sự được thực hiện thế nào?
Theo Điều 12 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP (Có hiệu lực từ 01/12/2020) thì khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 124 và Điều 125 của Bộ luật Tố tụng dân sự cần phân biệt như sau:
- Việc xác định nghĩa vụ tài sản mà người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ thực hiện phải căn cứ theo đơn khởi kiện, đơn phản tố
Việc dự kiến và tạm tính thiệt hại thực tế có thể xảy ra tùy thuộc vào từng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy đã có hướng dẫn mới để thực hiện vấn đề này chưa?
việc thực hiện biện pháp bảo đảm được bắt đầu từ thời điểm Hội đồng xét xử ra quyết định buộc thực hiện biện pháp bảo đảm, nhưng phải xuất trình chứng cứ đã thực hiện xong biện pháp bảo đảm trước khi Hội đồng xét xử vào Phòng nghị án để nghị án.
Trường hợp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử xem
Hiện nay, thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 137 của Bộ luật Tố tụng dân sự. Không rõ nội dung này đã có văn bản mới hướng dẫn chưa?
Được biết Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 3 Điều 111 của Bộ luật Tố tụng dân sự. Cho hỏi theo hướng dẫn mới của Hội đồng thẩm phán thì cần điều kiện gì để Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Điều 11 Quy chế Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định 289-QĐ/TW năm 2010 quy định về tiêu chuẩn phó bí thư đoàn xã như sau:
- Trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, trình độ lý 1uận chính trị sơ cấp.
- Giữ chức vụ không quá 35 tuổi.
Đối với vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, đối tượng chính sách
các trường phổ thông dân tộc nội trú;
- Học sinh các trường, lớp dự bị ĐH;
- Học sinh có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại các xã khu vực III và các xã có thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và Thủ tướng Chính phủ; các xã đặc
Khoản 2 Điều 28 Nghị định 133/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 25/12/2020) quy định về chế độ mặc và đồ dùng sinh hoạt của học sinh trường giáo dưỡng được cấp mỗi năm như sau:
- 01 mũ cứng;
- 01 mũ vải;
- 03 khăn mặt;
- 03 bàn chải đánh răng;
- 02 chiếu cá nhân;
- 800 g kem đánh răng;
- 3,6 kg xà phòng;
- .....
Như vậy, học