Thẩm quyền phê duyệt kinh phí để điều tiết khống chế đảm bảo giao thông và chống va trôi trên đường thủy nội địa được quy định như thế nào? Có văn bản nào quy định về vấn đề này không? Mong sớm nhận phản hồi.
Mới đây hòm thư điện tử của Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Lan Anh, có mail là lananh***@gmail.com gửi về cho Ban biên tập mong nhận được phản hồi. Thắc mắc có nội dung sau: Công tác kiểm tra, giám sát điều tiết khống chế đảm bảo giao thông và chống va trôi trên đường thủy nội địa được quy định ra sao?
Nhiệm vụ của nhân viên tuần đường đối với công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông được quy định tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư 04/2019/TT-BGTVT quy định về tuần đường, tuần kiểm để bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, (có hiệu lực ngày 28/03/2019), theo đó:
- Thông báo ngay khi có vụ tai nạn
Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định mới thì thời gian thực hiện tuần đường được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện đang tìm hiểu về việc bảo vệ kết cầu hạ tầng đường bộ. Tôi được biết sắp tới sẽ có quy định mới về vấn đề này. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định mới thì chiều dài đoạn đường giao nhân viên tuần đường thực hiện được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!
Ban tư vấn cho tôi hỏi theo quy định mới thì trách nhiệm của đơn vị bảo dưỡng thường xuyên, vận hành khai thác công trình đường bộ được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Nhờ Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì nhiệm vụ tuần kiểm đường bộ gồm những gì? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Xin chào Ban biên tập, tôi là Minh Anh hiện đang sống và làm việc tại Tiền Giang. Tôi hiện đang tìm hiểu về công tác tuần kiểm đường bộ theo quy định mới. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi công tác tuần kiểm đường bộ được thực hiện như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Trách nhiệm của người quản lý, sử dụng công trình đường bộ được quy định tại Điều 8 Thông tư 04/2019/TT-BGTVT quy định về tuần đường, tuần kiểm để bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, (có hiệu lực ngày 28/03/2019), gồm:
1. Kiểm tra, xử lý vi phạm (nếu có) của người thực hiện nhiệm vụ tuần
Trách nhiệm của cơ quan quản lý đường bộ được quy định tại Điều 9 Thông tư 04/2019/TT-BGTVT quy định về tuần đường, tuần kiểm để bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, (có hiệu lực ngày 28/03/2019), theo đó:
Thực hiện trách nhiệm của người quản lý, sử dụng công trình đường bộ quy định tại Thông
Nội dung phòng ngừa thiên tai trong lĩnh vực đường bộ được quy định tại Điều 5 Thông tư 03/2019/TT-BGTVT quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, (có hiệu lực 28/03/2019), theo đó:
Các cơ quan quản lý đường bộ, Ban quản lý dự án, đơn vị, doanh nghiệp đầu tư
được duyệt;
b) Không vứt, bỏ vật liệu phế thải làm tắc nghẽn dòng chảy. Khi thi công xong phải thanh thải lòng sông để thoát nước tốt cũng như bảo đảm an toàn giao thông thủy;
c) Khi có thiên tai sắp xảy ra trên khu vực công trình, phải bố trí người và phương tiện thiết bị; tiến hành kiểm tra tình hình thực tế của công trình và đôn đốc các bộ
riêng thì thực hiện theo quy định tại quy chế đó;
b) Thường xuyên tiến hành kiểm tra để kịp thời sửa chữa, gia cố các bộ phận dễ hư hỏng do tác động của thiên tai như: hệ thống điện, hệ thống máy bơm, tiêu thoát nước, chống xói lở, đá lăn và cây trôi ở hai đầu hầm. Phải xây dựng phương án dự phòng khi xảy ra tình trạng mất điện, nước mưa quá mức dự
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi chỉ đạo, chỉ huy ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong lĩnh vực giao thông được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Chân thành cảm ơn!
Hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ được quy định tại Điều 11 Thông tư 03/2019/TT-BGTVT quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, (có hiệu lực 28/03/2019), theo đó:
1. Tìm kiếm, cứu người bị nạn; trục vớt cứu hộ phương tiện, tài sản
: là hoạt động sửa chữa, khôi phục hư hỏng công trình đường bộ, được thực hiện ngay sau khi thiên tai suy yếu hoặc thời tiết trở lại bình thường, với mục tiêu sửa chữa hư hỏng của kết cấu hạ tầng giao thông nhằm khôi phục nhanh nhất hoạt động giao thông thông suốt, an toàn. Theo phạm vi quản lý và trên cơ sở phương châm bốn tại chỗ, hoạt động này là
Tìm hiểu quy định về hoạt động thanh tra của Đoàn kiểm toán nhà nước. Có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thanh tra của Đoàn kiểm toán nhà nước được quy định ra sao?
Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì phương tiện thực hiện công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong sớm nhận được
Trung ương về Phòng chống thiên tai;
b) Cục trưởng Cục Quản lý đường bộ có thẩm quyền điều động vật tư, phương tiện, trang thiết bị dự phòng thuộc phạm vi quản lý để phục vụ ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên quốc lộ được giao quản lý;
c) Giám đốc Sở Giao thông vận tải thực hiện thẩm quyền điều động vật tư, phương tiện, trang thiết bị dự
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì nguồn kinh phí thực hiện công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai trong lĩnh vực đường bộ được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Hy vọng anh