từ đủ 60 tuổi trở lên, sống cô đơn, không có nơi nương tựa.
4. Người khuyết tật: là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi
khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng biểu hiện dưới dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em không nơi nương tựa: Là người dưới 16 tuổi, không nơi nương tựa. Đó
Mấy chú công an phường đến hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đưa đủ nhưng họ vẫn ngó quanh nhà, vào hết các phòng. Em là sinh viên đại học, đang trọ ở Hà Nội. Tối hôm trước, mấy chú công an phường đến gõ cửa, hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đã đưa ra đủ, nhưng họ vẫn vào ngó quanh nhà em, vào hết các phòng. Em xin hỏi công an
đặc biệt khó khăn: 8.000.000 đồng/xã/năm; 3.000.000 đồng/thôn, bản/ năm.
Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý tại các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 6.000.000 đồng/xã/năm (500.000 đồng/xã/lần sinh hoạt tháng); 2.000.000 đồng/thôn, bản/năm.
Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu ([email protected]).
hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp bà Nguyễn Thị Nguyệt nghỉ việc sinh con tháng 12/2014, lúc đó bà đang hưởng lương bậc 2/9, hệ số 2,67, thang lương công chức loại A1 (hoặc viên chức loại A1) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP . Mức bình quân
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
GD&TĐ - Xin được hỏi những giáo viên như chúng tôi phải thực hiện chế độ làm việc như thế nào mới đúng và đủ theo quy định của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội? Một số giáo viên dạy nghề sơ cấp thuộc Trung tâm dạy nghề của tỉnh Đồng Nai ([email protected])
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
chức các đợt trợ giúp pháp lý lưu động về các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 8.000.000đ/xã/năm; 3.000.000đ/thôn, bản/năm. Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt CLB trợ giúp pháp lý tại các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 6.000.000đ/xã/năm (500.000đ/xã/lần sinh hoạt/tháng); 2.000.000đ/thôn, bản/năm. Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
các đợt trợ giúp pháp lý lưu động về các xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý. Thông tin, truyền thông, phổ biến các chế độ, chính sách, quy định pháp luật đến với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và các chương trình, chính sách giảm nghèo bền vững, bao gồm: Biên soạn, in ấn
Theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý thì trợ giúp viên pháp lý là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn sau đây: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt; có bằng cử nhân luật; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; có thời gian làm công tác pháp luật từ hai năm trở lên; có sức khoẻ bảo đảm
Gia đình tôi muốn xin điều chỉnh sổ hộ khẩu vì trước đây khi làm hộ khẩu cho các thành viên trong gia đình có sai sót, người thì tên đệm, người thì sai ngày tháng năm sinh. Gia đình tôi đã thay đổi chỗ ở, nay muốn chuyển hộ khẩu về nơi ở mới, đồng thời làm thủ tục chỉnh sửa nhưng sai sót trước đây cho đúng. Nay xin luật gia nói rõ hơn những
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Những người thuộc các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Căn cứ vào các quy định nêu trên
Tôi thường trú tại Long An nhưng lên Bình Dương làm công nhân và hiện tạm trú tại phường Tân Bình, TX.Dĩ An. Con gái tôi sinh năm 2002, tính đến nay con tôi tròn 14 tuổi. Vừa qua con tôi bị một thanh niên trong cùng khu nhà trọ dụ dỗ, giao cấu. Tôi đã trình báo sự việc lên Công an TX.Dĩ An và Công an đang tiến hành điều tra. Sự việc xảy ra
Tôi đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Quảng Trị được 5 năm và đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tôi đã làm đơn tình nguyện ở lại vùng khó để dạy học cho các em học sinh dân tộc và đã phòng GD&ĐT đồng ý bằng văn bản. Vậy trường hợp của tôi tình nguyện ở
Ông Nguyễn Ngọc Hứa (ngochuadq@...), xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, hỏi: Sinh viên có cha mẹ cư trú tại xã Địch Quả, xã an toàn khu thì có được hỗ trợ học phí không và thủ tục nhận hỗ trợ như thế nào?