;
b) Không thông báo bằng văn bản hoặc thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, tạm ngừng hoạt động, tự chấm dứt hoạt động, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề;
c) Không thông báo bằng văn bản hoặc thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có
sung thêm một số điều kiện đối với người dự tuyển.
Đối tượng được đăng ký dự tuyển vào công chức:
a) Công chức loại A hoặc loại B:
– Viên chức đang làm việc ở các đơn vị sự nghiệp của nhà nước;
– Viên chức đang làm công tác quản lý, lãnh đạo từ cấp phòng trở lên trong các doanh nghiệp nhà nước;
– Cán bộ, công chức cấp xã
doanh nghiệp nhà nước (Ngân hàng nhà nước), vợ của người đó đã kiểm tra và cũng chấp nhận đứa con này chính là con của chồng mình, cả gia đình người đàn ông đó cũng chấp nhận đó là cháu của họ; tôi đã kiểm tra trực tiếp với vợ cũ của tôi và cô ta cũng xác nhận điều đó là sự thật, và đã chuyển họ của con thứ 3 sang họ của người đàn ông khác, và họ cũng
dụng thửa đất và quyền sở hữu ngôi nhà là tài sản chung của hộ gia đình: Ðiều 106 Bộ luật dân sự quy định: “Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự
A, B, C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH kinh doanh vận tải hành khách. Họ thỏa thuận góp vốn bằng tài sản , cụ thể : A góp căn nhà trị giá 500 triệu dồng, B và C góp mỗi người 5 xe ca và 5 xe du lịch. Trong thời gian nộp hồ sơ và đang chờ cấp GCN- ĐKKD , 1 xe của họ đã gây tai nạn giao thông khi chuyên chở hành khách. Ai phải chịu trách
công ty TNHH 1 thành viên nữa? - Nếu lập hộ kinh doanh cá thể có được cấp con dấu không? - Sau này (nếu làm ăn được) khi em mở rộng kinh doanh ra nhiều chi nhánh thì hình thức hộ cá thể có phù hợp không? hay em phải thành lập nhiều hộ cá thể ở nhiều phường khác nhau? Để chuyển từ hộ cá thể lên công ty thì em phải làm gì? và em phải liên hệ với ai
Công ty X là doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất đồ may mặc với 300 công nhân. Công ty có bếp ăn tập thể phục vụ cho khoảng 200 xuất ăn công nhân. Do không chú trọng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nên chủ doanh nghiệp này thường cho mua nhiều loại thực phẩm rẻ, không rõ nguồn gốc, không bảo đảm an toàn để chế biến thức ăn cho công nhân
lĩnh vực đó thực hiện) hoặc đầu tư tài chính cho một dự án nào đó mà công ty được hưởng lợi dựa trên hợp đồng giữa 2 bên. Vậy 2 loại hình thu lợi trên có phải đăng ký kinh doanh hay không? Chọn mục nào, mã số nào trong danh mục ngành nghề đăng ký kinh doanh?
tiếp tục điều hành Công ty nhưng mọi hoạt động của Công ty hiện tại đang do người bạn của tôi điều hành. Tôi muốn hỏi luật sư: 1. Tôi có được chuyển Công ty lại cho bạn tôi trong trường hợp này ko? 2. Nếu được phép thì thủ tục sẽ như thế nào? 3. Trong trường hợp bạn tôi có người muốn làm ăn chung, tôi có thể chuyển Công ty cho 2 người đó được không
Công ty em đã hoàn thành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp và đổi tên doanh nghiệp từ Cty TNHH thành Cty Cổ phần. Con dấu cũ đã được hoàn trả cho Công an. Tuy nhiên hiện nay Công ty em đang có một số giấy tờ phát sinh trước thời điểm được cấp con dấu mới mà chưa đóng dấu. Theo đúng quy trình thì các giấy tờ này cần phải được đóng con dấu cũ
Công ty em là công ty TNHH MTV, hiện tại xếp em đang muốn chuyển nhượng một phần vốn điều lệ của công ty cho một cá nhân khác, nhưng chỉ mang tính hình thức để hợp thức hóa vấn đề chia hoa hồng trong việc chạy dự án cho công ty, còn trên thực tế thì số vốn điều lệ đó không hề chuyển nhượng. Vậy luật sư cho em hỏi em phải chuẩn bị những thủ tục
Công ty TNHH có giới hạn số lao động không? trên 100 lao động thì còn là công ty TNHH không hay phải chuyển đổi hình thức sang các loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn hơn?
không hiểu gì về 2 loại hình này lắm. Vậy luật sư có thể phân tích kĩ cho em về 2 loại hình doanh nghiệp này được không? Mong luật sư tư vấn cụ thể dựa trên khía cạnh lý thuyết, pháp luật và thực tế!
Tôi dự định mở công ty để kinh doanh buôn bán hàng gia dụng. Loại hình công ty tôi quan tâm hiện nay là công ty cổ phần và công ty TNHH.Vì chưa hiểu rõ về 2 loại hình công ty này nên rất mong sự tư vấn từ Luật sư giúp tôi hiểu sự khác nhau và ưu nhược điểm của 2 loại hình công ty này.
Thưa Luật sư! Tôi xin hỏi thủ tục chuyển đổi công ty Cổ phần 3 thành viên thành công ty TNHH 1 thành viên sẽ phải làm những bước gì? Căn cứ pháp lý để thực hiện! Trân trọng!
Vào tháng 6 năm 2011 chồng tôi có cùng với 3 người bạn thành lập công ty cổ phần, nhưng nay chúng tôi muốn chuyển nhượng lại số cổ phần của mình cho một cổ đong cùng sáng lập ra. Tôi muốn hỏi như thế có được không và chúng tôi cần chuẩn bị các công việc gì?
Các anh/chị luật sư cho em hỏi với ạ: công ty em đang là công ty cổ phần giờ em muốn chuyển thành công ty TNHH 1TV và giảm vốn điều lệ được không ạ (công ty e mới thành lập tháng 7/2013 ạ)
chuyển quyền qua hình thức bán hoặc tặng cho cổ phần, đảm bảo số lượng cổ đông tối thiểu là 3 cổ đông;
Thủ tục thay đổi cổ đông bạn có thể tham khảo
(2) chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty TNHH hai thành viên.
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
chuyên môn khác, tôi cảm thấy mừng vui khi mình có cv cơ bản ổn định có thu nhập thường xuyên tuy không cao nhưng cũng chấp nhận được. Đến tháng 8/2010 tôi nhận được thông báo lực lượng bảo vệ từ nay chuyển sang hợp đồng lao động khoán gọn (HĐLĐ ngắn hạn 02 tháng). Được khoảng 6 tháng lúc chuyển đổi HĐLĐ hai bên có ký kết, nhưng từ đó đến nay không ký