trong đợt thi viên chức không đỗ nên nhà trường vấn tiếp tục cho dạy môn học này điều động tôi làm việc khác không đúng với chuyên môn. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nhà trường phân công công việc cho tôi như vậy có đúng hay không. Tôi không được nhà trường phân giảng dạy theo chuyên môn vậy tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không
kiến bầu, phê chuẩn tại Quốc hội, HĐND. Cán bộ, công chức từ phó trưởng phòng của UBND cấp huyện trở lên và người được hưởng phụ cấp chức vụ tương đương trong cơ quan, đơn vị của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức, đơn vị khác được giao biên chế và có sử dụng ngân sách, tài sản
phải tham gia thi tuyển viên chức. Tháng 10/2014, UBND huyện Yên Khánh có quyết định thi tuyển công chức, viên chức, tuy nhiên, vào ngày thi, bà Hương phải nhập viện để sinh con. Hiện bà Hương vẫn trong thời gian nghỉ thai sản và cơ quan đã sắp xếp kế toán mới làm thay công việc của bà. Bà Hương đề nghị giải đáp, bà đã ký hợp đồng không xác
Sau khi tốt nghiệp Trung cấp văn thư lưu trữ, năm 2006 tôi được ký hợp đồng làm việc tại trường tiểu học của tỉnh Hải Phòng. Năm 2007, tôi được ký hợp đồng chính thức và có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cuối năm 2014 tôi tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức và chính thức được biên chế làm văn thư tại UBND huyện. Tôi có phải thời gian tập
Pháp luật về trợ giúp pháp lý đã cho phép hình thành tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
Ở huyện tôi, cách tính phụ cấp thâm niên cho nhà giáo như sau: Cứ lấy mốc năm 1998 trở về trước, dù giáo viên phải qua thời gian tập sự hay không đều bị trừ 2 năm tập sự - tương đương 2%. Còn từ năm 1998 về sau thì bị trừ 1 năm - tương đương 1%. Cách tính như vậy có đúng không? – Nguyễn Thị Minh (minh_cdsp@...)
Một lớp tập huấn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng sửa chữa máy nông nghiệp cho người lao động được tổ chức tại Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình Định (Kiến Xương) GD&TĐ - Giáo viên từ các cấp tiểu học, THCS có thể sang giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng hay không? Tiêu chuẩn giáo viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
Vợ chồng em đã có 1 con 2 tuổi, em và con đã chuyển và nhập vào hộ khẩu bên nhà vợ được 1 năm. Tuy nhiên, vợ chồng em đã có đất riêng và chuẩn bị làm nhà ở. Em xin hỏi Luật sư, bây giờ vợ chồng và con em có chuyển và nhập Hộ khẩu vào chổ ở mới được không? Nếu được thì cần những thủ tục gì? (Sang chỗ ở mới em là chủ hộ, chổ ở cũ là ở Huyện, và
các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thuộc diện xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
- Công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập xếp lương theo bảng lương chuyên gia cao cấp, bảng lương chuyên môn
được Hiệu trưởng phân công trực tiếp giảng dạy môn Toán. Tôi luôn phấn đấu trong công việc, năm nào cũng có sáng kiến kinh nghiệm. Hiện tôi là giáo viên dạy giỏi cấp huyện và được Hiệu trưởng phân công chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường. Tuy nhiên khi làm hồ sơ hưởng phụ cấp thâm niên, tôi lại không nằm trong danh sách được hưởng
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
khối 8. Trong quá trình dạy tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và nhiều năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vừa qua tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự) và làm hồ sơ đề nghị được hưởng phụ cấp thâm niên. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì lý do tôi không được hưởng lương theo
các biện pháp hạn chế quyền tự do cư trú đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản).
b. Đăng ký hộ khẩu thường trú theo sổ hộ khẩu của ba mẹ bạn
* Thẩm quyền đăng ký thường trú (Điều 9 Thông tư số 52/2010/TT-BCA).
- Công an quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền
Năm học 2014-2015, tôi đuợc Phòng GD&ĐT ký hợp đồng làm giáo viên tiểu học. Năm học 2015-2016, tôi được điều động đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên hợp đồng như tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu và trợ cấp thu hút hay không? - Nguyễn Phương Thúy (phuongthuy***@gmail.com).
Ở huyện tôi giáo viên đứng lớp của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg. Nhưng hai huyện lân cận cùng tỉnh thì những giáo viên đó lại được hưởng. Xin hỏi huyện tôi thực hiện đúng quy định hay là hai huyện lân cận kia đúng? - Hoàng Văn Vũ (hoangvu***@gmail.com).
Tại xã X, huyện Lộc Bình có một đối tượng tên là Hoàng Văn B, 28 tuổi, là đối tượng nghiện ma túy đã bị UBND xã X áp dụng biện pháp giáo dục tại xã từ tháng 6/2004. Hết thời hạn bị áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở, gần đây, B có biểu hiện tái nghiện, thường xuyên vắng nhà qua đêm và kết bạn với các đối tượng nghiện hút khác. Qua nắm tình
huyện ra quyết định điều động một số giáo viên từ các đơn vị trường học về công tác tại Phòng GDĐT. Tuy nhiên, các giáo viên này không có tên trong bảng lương chính thức của Phòng GDĐT do phòng đã đủ biên chế nên không được hưởng phụ cấp công vụ theo Nghị định 57/2011/NĐ-CP ngày 7/7/2011 của Chính phủ. Đồng thời, do các giáo viên này không đứng lớp nên
Tôi hiện là giáo viên Toán tại trường THPT Đầm Hà (đã vào biên chế viên chức từ năm 2008). Trong quá trình công tác tôi có đi học tự túc Cao học ngành Quản lý Xây dựng tại Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy Lợi. Vậy tôi muốn hỏi: - Ngành học tôi đã tốt nghiệp có thuộc ngành tỉnh đang ưu tiên không? - Nếu tôi xin chuyển công tác sang Văn