Bạn đọc Nguyễn Văn Tâm ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, trên đường từ cơ quan về nhà bằng xe máy, do có uống chút rượu cộng với trời mưa, đường trơn nên tôi đã tự té và bất tỉnh. Dân địa phương đã thông báo cho công an giao thông và đưa tôi đi bệnh viện cấp cứu. Vài ngày sau, khi đến cơ quan công an trình diện thì tôi được nhận
Hỏi: Tôi đi xe máy đến điểm giao dịch của một ngân hàng để giao dịch, trước cửa không có điểm trông, giữ xe. Tôi để xe trên vỉa hè rồi vào làm việc, khi xong việc đi ra thì mọi người cho biết xe máy của tôi đã bị công an phường cho lên ô tô tải đưa về trụ sở. Theo tôi hiểu, cảnh sát muốn giữ xe thì phải lập biên bản và có người làm chứng. Vậy
Độc giả Hoàng Minh ở địa chỉ mail: [email protected] phản ánh, ngày 16/6, tôi đi trên đường và rẽ vào phố Thái Phiên (đường 1 chiều) thì bị công an phường và 1 nhóm trên áo ghi dân quân tự vệ chặn xe. Dân quân cầm chiếc gậy điều khiển giao thông bằng nhựa ra chặn xe trước, rồi công an phường tiến ra từ sau một gốc cây ngay sau đó. Sau khi
Hỏi: Con trai tôi năm nay 13 tuổi. Ngày 16/6/2013, sau khi tham dự sinh nhật bạn, cháu đã điều khiển xe máy chở một người bạn về. Trên đường đi, cháu đã đâm vào một chiếc xe máy đi ngược chiều khiến người này bị thương, với giám định thương tật là 21%. Vậy xin hỏi, trong trường hợp này con trai tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Hỏi: Tại một chốt CSGT đang làm nhiệm vụ kiểm tra, xử lý người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sau khi đã uống rượu, bia, tôi chứng kiến một người đi xe máy mặt đỏ gay gắt, khi bị CSGT yêu cầu dừng xe, anh ta bước xuống vẫn còn đi loạng choạng. Khi CSGT yêu cầu kiểm tra thổi, đo nồng độ cồn, người này vẫn chấp hành nhưng chỉ ngậm ống
Tôi có đứa em năm nay 21 tuổi, khi điều khiển xe máy không có giấy phép lái xe và bị công an xã phạt 180.000 đồng về hành vi điều khiển phương tiện giao thông mà không có giấy phép lái xe và phạt tôi 750.000 đồng về hành vi giao phương tiện cho người không có giấy phép lái xe điều khiển. Công an xã không có biên bản xử lí vi phạm mà chỉ có 2 tờ
Hỏi:Nguyễn Huy H điều khiển chiếc xe tải đi qua ngã tư Khuất Duy Tiến, Nguyễn Trãi thì đâm phải người điều khiển xe máy là anh Phạm Văn D đi từ đường Nguyễn Xiển qua. Bánh xe tải đã chèn qua người lái xe môtô. Thấy người đó còn sống, H đã lùi bánh xe chèn cho anh D chết, mục đích để hạn chế mức bồi thường. Vậy, hành vi trên của tài xế H có phạm
Tôi sinh năm 1987, bị Công an giao thông xử phạt vì lỗi điều khiển xe moto dung tích 120 phân khối không có giấy phép lái xe, không có bảo hiểm xe, không đội mũ bảo hiểm. Vậy theo luật thì các mức phạt như thế nào?
Hỏi: Tôi đi xe máy lưu thông trên quốc lộ, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe và thông báo tôi chạy quá tốc độ 70/50km. Ngay sau đó, CSGT tiếp tục yêu cầu tôi mở cốp xe để tiến hành kiểm tra hành chính. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nguyễn Tiến Quyết (Thường Tín, Hà Nội)
Hỏi: Buổi trưa, tôi đang điều khiển xe máy lưu thông trên đường thì bị CSGT tuýt còi, yêu cầu tôi dừng xe kiểm tra và sau đó CSGT yêu cầu tôi vào chốt đo nồng độ cồn. Xin hỏi, như vậy đúng hay sai? Nguyễn Ngọc Út (Hoàng Mai, Hà Nội)
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay
Hỏi: Khi đang điều khiển xe máy trên đường, tôi bị CSGT tuýt còi dừng và yêu cầu xuất trình GPLX, giấy tờ xe. Sau đó, CSGT thông báo tôi vi phạm chạy quá tốc độ quy định 6km (56/50km/h) và lỗi chở người ngồi sau xe đội MBH nhưng không cài quai đúng quy cách. Vì phải đi công tác xa nên tôi nhờ một người bạn giúp tôi đến xử lý. Vậy, trước khi tới
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
Hỏi: Tôi điều khiển xe máy chở vợ đằng sau. Khi đang lưu thông theo phần đường bên phải, thì bất ngờ có một ô tô 4 chỗ đâm vào sau xe, làm vợ tôi và tôi ngã sõng soài. Khi xảy ra va chạm, xe ô tô không dừng lại mà còn tăng ga bỏ chạy. Vợ tôi bị gãy chân, mất nhiều máu và ngất xỉu. Còn tôi bị xây xước, bầm dập nhiều chỗ trên người. Xin hỏi, trong
Luật GTĐB năm 2008 quy định, đối với người điều khiển phương tiện lưu thông trên đường phải chấp hành quy định. Vì vậy, người điều khiển phương tiện ô tô, xe máy đi ngược chiều đường là vi phạm Luật GTĐB. Với trường hợp người điều khiển phương tiện ô tô đi ngược chiều sẽ bị lực lượng CSGT làm nhiệm vụ TTKS trên tuyến đường kiểm tra và xử lý theo
Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc thì người điều khiển phương tiện phải thực hiện theo quy định tại Điều 26 Luật Giao thông đường bộ, cụ thể như sau:
- Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng trên đường cao tốc ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật Giao thông đường bộ còn phải thực hiện
Hỏi: Ông Đinh Văn Mạnh (dinhmanhceo@...) hỏi: Trường hợp xe chở vật liệu xây dựng rơi vãi trên đường gây mất an toàn giao thông có bị xử phạt không? Nếu có thì mức phạt như thế nào?
, tai nạn rất dễ xảy ra. Vì vậy, không đi bên phải theo chiều đi của mình với người điều khiển xe gắn máy là một trong hành vi vi phạm làm mất an toàn giao thông.
Theo Điểm c, Khoản 3, Điều 6, Nghị Định 171/2013/NĐ-CP (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt), người điều khiển, người ngồi trên xe mô