Quyền của người được trợ giúp pháp lý đã được quy định cụ thể tại Điều 11 Luật Trợ giúp pháp lý 2006.
Theo đó, người được trợ giúp pháp lý có những quyền sau đây:
1. Tự mình hoặc thông qua người thân thích, người đại diện yêu cầu trợ giúp pháp lý.
2. Lựa chọn người thực hiện trợ giúp pháp lý; yêu cầu thay đổi người thực hiện trợ
Có các hình thức trợ giúp pháp lý nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: pháp luật hiện nay quy định có những hình thức trợ giúp pháp lý nào? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban
Các hình thức trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: hiện nay pháp luật quy định có những hình thức trợ giúp pháp lý nào? Rất mong nhận được
Các hình thức trợ giúp pháp lý khác được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Đam Thanh. Tôi được biết Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước của tỉnh sẽ trợ giúp pháp lý thông qua: tư vấn pháp luật, đại diện trong và ngoài tố tụng. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp
quyền lợi cho người được trợ giúp pháp lý.
4. Đối với vụ việc trợ giúp pháp lý được thực hiện bằng hình thức đại diện ngoài tố tụng, ngoài các giấy tờ, tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này, trong hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý còn phải có bản báo cáo về những công việc đã thực hiện trong phạm vi đại diện ngoài tố tụng của người thực hiện trợ
cơ sở vật chất bảo đảm diện tích đất sử dụng tối thiểu đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp là 1.000 m2; đối với trường trung cấp là 20.000 m2; đối với trường cao đẳng là 50.000 m2.
- Vốn đầu tư thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp được đầu tư bằng nguồn vốn hợp pháp, không bao gồm giá trị về đất đai, cụ thể như sau:
+ Đối với trung tâm
ít nhất là 05 năm kể từ ngày gửi hồ sơ.
- Văn bản xác nhận khả năng tài chính để đầu tư xây dựng cơ sở giáo dục nghề nghiệp của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền;
- Giấy tờ khác chứng minh quyền sở hữu về tài sản là vốn góp của cá nhân đề nghị thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Biên bản cử người đại diện đứng tên thành lập cơ sở
/2016/NĐ-CP quyết định thành lập Hội đồng thẩm định và ban hành Quy chế tổ chức, hoạt động của Hội đồng thẩm định.
- Hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập trường cao đẳng do lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc người được ủy quyền làm Chủ tịch và thành viên là đại diện các bộ, cơ quan: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Ủy ban
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 143/2016/NĐ-CP thì hồ sơ đề nghị chia, tách, sáp nhập cơ sở giáo dục nghề nghiệp là 01 bộ, bao gồm:
- Văn bản đề nghị của cơ quan chủ quản đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập; văn bản của tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc đại diện hợp pháp của những người góp vốn thành lập đối với cơ sở giáo dục nghề
phép thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định tại Điều 7 Nghị định 143/2016/NĐ-CP;
b) Trường hợp cơ sở giáo dục nghề nghiệp vi phạm một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật giáo dục nghề nghiệp mà không có văn bản đề nghị của cơ quan chủ quản hoặc của tổ chức, cá nhân, đại diện hợp pháp của những người góp vốn
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 143/2016/NĐ-CP thì trường cao đẳng được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; trường trung cấp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp và cơ sở giáo dục đại học được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
Quốc hội hoặc Chủ tịch nước trình bày tờ trình;
- Đại diện cơ quan thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra;
- Người đứng đầu cơ quan đã ban hành văn bản báo cáo, giải trình;
- Quốc hội thảo luận;
- Quốc hội ra nghị quyết về việc xem xét văn bản quy phạm pháp luật.
Trên đây là quy định về trình tự xem xét văn bản quy phạm pháp luật
vấn đề đã hứa tại các kỳ họp trước đến đại biểu Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội. Báo cáo về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chất vấn, các vấn đề đã hứa được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Quốc hội.
Trên đây là quy định về thời gian gửi báo cáo thực hiện nghị quyết của Quốc hội về việc chất vấn. Để hiểu rõ hơn về điều
Trình tự báo cáo kết quả của Đoàn giám sát chuyên đề Quốc hội được quy định tại Khoản 3 Điều 16 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Quốc hội xem xét báo cáo của Đoàn giám sát theo trình tự sau đây:
- Đoàn giám sát báo cáo kết quả giám sát;
- Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát được
hội thảo luận.
Trong quá trình thảo luận, đại diện Ủy ban lâm thời có thể báo cáo bổ sung các vấn đề liên quan;
c) Cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng điều tra có thể được mời dự phiên họp Quốc hội và phát biểu ý kiến giải trình;
d) Quốc hội ra nghị quyết về kết quả điều tra.
Trên đây là quy định về trình tự Quốc hội xem xét
nhiệm theo trình tự sau đây:
a) Đại diện cơ quan được Ủy ban thường vụ Quốc hội phân công báo cáo kiến nghị của đại biểu Quốc hội, kết quả lấy phiếu tín nhiệm hoặc đại diện Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội có kiến nghị trình bày tờ trình;
b) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận về kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm;
c) Cơ quan, tổ chức, cá
tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp theo quy định của pháp luật".
Như vậy chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp theo quy định của pháp luật. Đại diện cộng đồng dân cư xã có thể yêu cầu buộc các
. Như vậy, hồ sơ giải thể không đảm bảo tính trung thực và tính chính xác. Điều 204 Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
"...
2. Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu công ty, chủ doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, thành viên hợp danh, người đại diện theo
Theo quy định tại Điều 20 Bộ luật dân sự 2005 về năng lực hành vi của người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ 18 tuổi:
"1. Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi
.
- Thành phần Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Tòa án nhân dân gồm:
+ Chủ tịch Hội đồng là Chánh án Tòa án nhân dân tối cao;
+ Các Phó Chủ tịch Hội đồng: Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, đại diện Thường vụ Đảng ủy Tòa án nhân dân tối cao là Phó Chủ tịch Hội đồng; Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng Tòa