đồng). Chúng tôi rất bức xúc vì nếu cơ quan thi hành thi hành bản án theo giá trị bằng tiền, thì tại thời điểm này giá trị khối tài sản chung đã tăng, mà bà A chỉ phải kê biên có 200m2 đất và ngôi nhà cấp 4 đã hết khấu hao (xây từ năm 1990) thì thiếu công bằng. Nay tôi có một vài vấn đề sau: Khi giải quyết vụ việc Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều
nay, ông A đang thi hành án phạt tù giam. Tại nơi đăng ký thường trú ông A không có tài sản và thu nhập, mẹ ông A không có điều kiện nộp thay. Chấp hành viên đã tiến hành làm việc với ông A tại trại giam. Theo đó, ông A cung cấp đã làm mất giấy tờ chiếc xe Attila, chiếc xe Attila này mang biển số địa phương khác và ngoài tỉnh, là xe mua sang tay chưa
nhiều lần làm đơn yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện Đ kê biên, phát mại lô đất trên để buộc bà M thi hành án cho bà, nhưng không thể thi hành được do bà M không có tài sản hoặc nguồn thu nhập nào khác ngoài diện tích đất nói trên để kê biên bảo đảm cho việc thi hành án. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng nói trên đều cho rằng mặc dù vợ chồng bà M
Ông A có vay Ngân hàng 400.000.000 đồng bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất có diện tích 500 m2 và nhà ở. Theo tạm tính của Chấp hành viên thì giá trị toàn bộ tài sản thế chấp có giá trị 01 tỷ đồng (tài sản có thể tách rời không giảm giá trị). Hỏi: Chấp hành viên có quyền kê biên toàn bộ tài sản thế chấp hay chỉ kê biên một phần tài sản
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
điều kiện thi hành án. Nếu người được thi hành án đã áp dụng các biện pháp cần thiết mà không thể tự xác minh được điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì có thể yêu cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh. Việc yêu cầu này phải được lập thành văn bản và phải ghi rõ các biện pháp đã được áp dụng nhưng không có kết quả, kèm theo tài liệu
Tôi sống ở Đăklăk. Ngày 20/3/2010, bố tôi đi xe khách từ Đăklăk sang Gia Lai bị tai nạn lật xe và tử vong trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo bản án ngày 30/12/2011, Tòa án đã xử và tuyên: Buộc chủ xe phải bồi thường một số tiền cho những người bị nạn trong đó có bố tôi. Chi cục thi hành án ở Gia Lai yêu cầu gia đình phải cung cấp bản xác nhận tài
sản chung không thể chia được hoặc nếu việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với toàn bộ tài sản và thanh toán lại cho chủ sở hữu chung còn lại giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Chấp hành viên căn cứ vào nội dung bản án, quyết định; tính chất, mức độ, nghĩa vụ
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ
Với nội dung vụ việc bạn nêu, Tòa án đã quyết định nhà bạn phải trả cho ngân hàng khoản tiền vay và lãi. Do nhà bạn không tự nguyện nộp tiền để thi hành án, vì vậy cơ quan thi hành án phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với nhà bạn. Biện pháp cưỡng chế đó là “kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án” quy định tại khoản 3
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
làm công tác thi hành án hay không? Nếu không được hưởng phụ cấp thì đương nhiên được hiểu là không phải cán bộ làm công tác thi hành án. Tuy nhiên trong thủ tục tác nghiệp hồ sơ thi hành án mà không có sự tác động của kế toán thì liệu hồ sơ thi hành án có được coi là xong hay không? Theo quy định tại Thông tư 91/ TT-BTC thì công việc kế toán không
Gia đình tôi là người bị hại, Tòa tuyên án gia đình tôi được bồi thường 22.000.000 đồng, tôi đã viết đơn theo mẫu của cơ quan thi hành án địa phương và nộp kèm theo bản án sơ thẩm, phúc thẩm nhưng khi nộp cơ quan thi hành án không nhận và yêu cầu gia đình tôi phải kê tài sản của người bị thi hành án. Vậy quý cơ quan cho tôi hỏi để được thi hành
cũng là một trong những điều kiện kinh doanh.
Như vậy, công ty bạn thực hiện thủ tục tại Phòng đăng ký kinh doanh như sau:
I- Hồ sơ thực hiện thủ tục bao gồm:
Thông báo về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp (Phụ lục I-15)
Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi ngành, nghề kinh doanh của Hội đồng thành viên
Bản sao biên
Hỏi: Công ty tôi là Công ty TNHH hai thành viên, xin cho tôi hỏi hiện nay theo luật doanh nghiệp mới thì khi công ty tôi muốn bổ sung thêm ngành nghề “Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế” và “xuất nhập khẩu nông, thủy, hải sản” thì có cần phải thay đổi giấy phép kinh doanh không? Xin Luật sư hướng dẫn thủ tục và các giấy tờ liên quan. Tôi
Công ty tôi là công ty THNN hai thành viên trở lên, kinh doanh về các thiết bị máy móc chế tạo. Hiện nay do nhu cầu mở rộng văn phòng và xưởng gần nhau nên muốn thay đổi địa điểm trụ sở công ty. Nhờ luật sư tư vấn hồ sơ, thủ tục khi thay đổi địa điểm công ty.