trong việc giải quyết vụ án dân sự. Nếu như hòa giải không thành, Tòa án phải củng cố, hoàn thiện hồ sơ vụ án để đưa vụ án ra xét xử ở tại phiên tòa. Các hoạt động này của Tòa án được gọi là chuẩn bị xét xử.
Như vậy, ta có thể đưa ra khái niệm chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự như sau: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự là tạo mọi điều kiện
kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm vẫn có thể xem xét phần khác của bản án không bị kháng cáo, kháng nghị .
● Theo quy định Điều 53 BLTTDS quy định thành phần HĐXXPT gôm 3 Thẩm phán trong đó 1 Thẩm phán giữ vai trò làm chủ tọa phúc thẩm. Không có sự tham gia của hội thẩm nhân dân. Điều này là hợp lí vì mục đích của XXPT thực
phân công quản lý trật tự xây dựng đô thị để xảy ra vi phạm mà không xử lý kịp thời, dung túng bao che cho hành vi vi phạm.
- Kiến nghị Chủ tịch UBND cấp huyện xử lý các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng đô thị vượt thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã; xử lý cán bộ làm công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị thuộc thẩm quyền quản lý của Chủ tịch
hành án:
1. người phải thi hành án chết không để lại di sản hoặc theo quy định của phápluật nghĩa vụ của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế
Trong căn cứ thứ nhất này cần phân tích, mổ xẻ sẽ thấy rõ hai trường hợp khác nhau:
+/ Người phải thi hành án chết không để lại di sản
Đối với cả các
Bố em được phân. Sau khi làm thủ tục xong hết thì gia đình em mới nhớ ra là quên còn mảnh vườn trước cửa. Mảnh vườn đó thì nhà em chưa có GCNQSDĐ, nhưng trên bản đồ địa chính và trên sổ đăng ký sử dụng ruộng đất thì có đăng ký tên bố em. Nhưng do qua trình năm tháng nhà em không sử dụng nên đã bị hàng xóm rất tốt ở kế bên lấn chiềm xây dựng chuồng
- Trong trường hợp hai bên không giải quyết được các vấn đề phát sinh bằng các biện pháp trên thì vấn đề sẽ được đưa ra xét xử tại Tòa Án Nhân Dân Thành Phố. Phán quyết của tòa là cuối cùng và ràng buộc cả hai bên. Phí xét xử do bên thua kiện chịu. Điều 7: Hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng này được lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01
Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
ủy quyền cho người khác đi khởi kiện. Vì: theo quy định tại khoản 3 Điều 164 Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi năm 2011 thì: “Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp
mảnh đất của ông bà nội tôi cho đến nay. Nay ông Tiến và bố tôi muốn được chia đất của ông bà nội để làm nhà thờ cúng tổ tiên nhưng anh Mạnh không đồng ý và cho rằng bố anh đã chuyển nhượng đất cho anh, mặc dù anh chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh. Không đồng ý với quan điểm của anh Mạnh nên bố tôi và ông Tiến khởi kiện phân
đầu tư đã bán căn hộ của chúng tôi cho 1 khách hàng khác. Chúng tôi đề nghị chủ đầu tư trả lại tiền còn không sẽ khởi kiện Tháng 03/2011, chúng tôi chấp thuận ký thỏa thuận ký gửi chủ đầu tư để thu lại tiền theo các đợt thanh toán của khách hàng mới. Cuối tháng 03/2011, chủ đầu tư đã chuyển 0.6 tỷ do khách hàng mới đóng cho chúng tôi theo thỏa thuận
bên vay).
Bạn không buộc phải chấp nhận yêu cầu mới của bên cho vay, nhưng như đã nói ở trên, nếu Tòa án thụ lý đơn thì có thể Tòa sẽ đình chỉ vụ án hoặc xét xử (tùy tình hình thực tế). Tuy nhiên, nếu Tòa đưa ra xét xử thì cũng sẽ tùy theo từng trường hợp mà Tòa án giải quyết theo Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một
Tùy theo giấy tờ nhà đất, vụ việc sẽ do UBND hoặc tòa án giải quyết. Việc giải quyết tranh chấp đất phải qua thủ tục hòa giải.Vốn là gia đình em ngày xưa mua đất ở không phân ranh giới rõ ràng, các gia đình mua đất ở khu đó có quy ước mảnh đất trước sân thẳng nhà ai thì của nhà đó, đến năm 2009 chính quyền địa phương
từng trường hợp cụ thể, người tiến hành hoà giải chủ trì buổi gặp gỡ trao đổi, có thể mời thêm một số người làm chứng hoặc đại diện của một số tổ chức đoàn thể, người cao tuổi, người có uy tín, bạn bè thân thích… tham gia. Việc gặp gỡ trong buổi hoà giải phải tạo ra được thái độ thân mật, cởi mở và chân thành trên cơ sở “tình làng, nghĩa xóm”, không
thảo thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo thoả thuận của họ.
a.3. Trường hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thoả thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về
tôi có gửi đơn đến UBND xã yêu cầu hòa giải nhưng không thành và sau đó ba tôi gửi đơn đến tòa án huyện yêu cầu chia phần tài sản nói trên. Tòa án huyện yêu cầu phải có giấy xác nhận tài sản chung của nội tôi để lại (có chữ ký của 3 anh em) nhưng do mâu thuẫn nên chú tôi không đồng ý ký giấy xác nhận tài sản chung. Toàn bộ tài sản trên hiện đều do
lương ứng và Công ty nợ lại. Công ty nói tạm thời khó khăn nên xin mọi người chịu khó đồng lòng giúp Công ty vượt qua khó khăn. Nhưng đến khi Cty đã vượt qua khó khăn thì lại không có định trả lương đầy đủ cũng như khoản nợ mà Công ty vẫn còn đang nợ tôi. Tôi chủ động đề xuất yêu cầu Công ty nên nhanh chóng trả lại số tiền cho tôi. Thì Công ty lại quay
cũng đồng ý vì đó là đất của gia đình nên đo thế cũng vậy.Nhưng Không thấy đia chính mới tiến hành làm bất kỳ 1 thủ tục hay có bất kỳ hành động nào ( Vẫn giữ quyết định đình chỉ xây dựng ). Trong thời gian này nhà chú em 2 tuần nay cứ rình thứ 7 chủ nhật (xã không làm việc) là lại gọi thợ đến xây dựng. Thấy vậy gia đình cũng gọi cho xã và thanh tra
Cho tôi xin hỏi: gia đình tôi có 5 anh em ruột, cha mẹ chết năm 2007, có để lại tài sản (không có di chúc) là đất ở và ruộng. Hiện nay chúng tôi muốn phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật. Nhưng chỉ có 4 người đồng ý đến UBND xã làm hợp đồng phân chia, còn một người anh không chịu đến ( không rõ lý do) mong các Luật Sư tư vấn giúp. Cho tôi hỏi