Mấy chú công an phường đến hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đưa đủ nhưng họ vẫn ngó quanh nhà, vào hết các phòng. Em là sinh viên đại học, đang trọ ở Hà Nội. Tối hôm trước, mấy chú công an phường đến gõ cửa, hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đã đưa ra đủ, nhưng họ vẫn vào ngó quanh nhà em, vào hết các phòng. Em xin hỏi công an
GD&TĐ - Quy định cụ thể về việc giảm tiết dạy cho giáo viên khi kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Hỏi: Tôi là giáo viên THCSkiêm nhiệm hai công việc, vừa là chủ nhiệm lớp vừa là tổ trưởng bộ môn thì được giảm bao nhiêu tiết trong một tuần? Nguyễn Thị Cường tỉnh Gia Lai ([email protected]).
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang ([email protected]).
nhật kiến thức pháp luật mới và nâng cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý: 5.000.000 đồng/xã/ năm. Hỗ trợ học phí cho viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước các tỉnh có các xã nghèo tham gia khóa đào tạo nghề luật sư tạo nguồn bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý
cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên ban chủ nhiệm CLB trợ giúp pháp lý: 5.000.000đ/xã/năm. Hỗ trợ học phí cho viên chức của trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước các tỉnh có các xã nghèo tham gia khóa đào tạo nghề luật sư tạo nguồn bổ nhiệm trợ giúp viên pháp lý: Theo quy định hiện hành về mức học phí của Học
tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật mới và nâng cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban chủ nhiệm CLB trợ giúp pháp lý: 5.000.000 đ/xã/năm. -Hỗ trợ học phí cho viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước các tỉnh có các xã nghèo tham gia khóa đào tạo
khăn; Cung cấp Báo Pháp luật Việt Nam cho UBND và Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý các xã nghèo. Tăng cường năng lực cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, bao gồm: Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
GD&TĐ - Có phải giáo viên các trường Trung cấp, Cao đẳng nghề phải dạy 40 giờ/tuần không? Nếu phải đi dạy ngày thứ 7 hoặc Chủ nhật thì có được tính tiền dạy thêm giờ không? Nguyễn Văn Hải - tỉnh Bình Dương ([email protected])
cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn hoặc là người bị nhiễm chất độc hoá học, bị nhiễm HIV hoặc bị các bệnh khác làm mất năng lực hành vi dân sự mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em không nơi nương tựa: là người dưới 16 tuổi
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường THCS huyện Ba Vì (Hà Nội) và là Chủ tịch Công đoàn. Tôi có con dưới 12 tháng tuổi. Theo quy định Chủ tịch Công đoàn và giáo viên nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được giảm bao nhiêu tiết/tuần?– Nguyễn Phương Vy ([email protected]).
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương ([email protected]).
lấy mốc thời gian từ tháng 1/2008. Bà Nga hỏi, cách tính của Nhà trường như vậy có đúng quy định không? Liên quan đến phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên được cử đi học, bà Nga phản ánh, bà và một số giáo viên đi học trong thời gian không quá 3 tháng và có tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu số tiết không đủ 40% theo quy định thì sẽ bị cắt phụ cấp giáo
Ông Nguyễn Ngọc Hứa (ngochuadq@...), xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, hỏi: Sinh viên có cha mẹ cư trú tại xã Địch Quả, xã an toàn khu thì có được hỗ trợ học phí không và thủ tục nhận hỗ trợ như thế nào?
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà ([email protected])
khó khăn. Tháng 9/2000, tôi được điều động về trường khác dạy học. Trường này thuộc vùng thuận lợi. Tháng 9/2004 tôi lại được điều động về làm giáo viên của trường thuộc xã biên giới đặc biệt khó khăn. Tháng 9/2006, tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng của trường này. Tháng 9/2010, tôi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng tiểu học (trường đầu tiên tôi về
* Trả lời: Căn cứ Nghị định Số 116/2010/NĐ-CP Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; căn cứ Nghị định số 19/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20//2006 của Chính phủ về chính sách đối với
* Trả lời:
Theo Khoản 5 Điều 8 của Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông được ban hành kèm theo Thông tư số: 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm các công việc chuyên môn như sau: Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
Còn theo quy định