Tôi hiện đang làm một đề tài về chống lãng phí trong cơ quan nhà nước, đặc biệt là các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí. Tôi có tìm hiểu các quy định liên quan nhưng có một số nội dung chưa được rõ. Tôi muốn hỏi: Xác định giá trị thiệt hại và số tiền bồi thường thiệt hại trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế
Trách nhiệm của các Bộ trong việc bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm. Tôi làm việc trong ngành y tế cộng đồng. Gần đây, vì lý do công việc cho nên tôi có nghiên cứu một số quy định pháp lý về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định
Phương pháp đo chênh cao hạng I và II qua sông rộng dưới 150 m được quy định cụ thể tại Mục 9.1.6 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, trường hợp sông rộng dưới 150 m thì đo theo một trong hai phương pháp sau:
a) Trường hợp bố trí được máy và mia sao cho hai tia ngắm có cùng một điều kiện như nhau
Các điều kiện phải đảm bảo khi bố trí chỗ đo chênh cao hạng I và II qua sông là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tú, đang sinh sống tại Khánh Hòa, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các điều kiện phải đảm bảo khi bố trí chỗ đo chênh cao hạng I và II qua sông được quy định thế
Các phương pháp được sử dụng khi đo chênh cao hạng I và II qua sông là những phương pháp nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thương, đang sinh sống tại Nam Định, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các phương pháp được sử dụng khi đo chênh cao hạng I và II qua sông được quy định
Các điều kiện phải đảm bảo khi tiến hành đo ngắm chênh cao hạng I và II qua sông được quy định cụ thể tại Mục 9.1.12 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, trong quá trình đo ngắm phải đảm bảo các các điều kiện sau:
- Máy phải được bảo quản tốt, có ô che trong thời gian đo;
- Khi chuyển từ bờ
lại toàn bộ.
Trên đây là tư vấn về cách xử lý trong trường hợp kết quả đo chênh cao hạng I và II qua sông vượt giới hạn sai số. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao.
Trân trọng!
Phương pháp đo chênh cao hạng III và IV qua sông khi sông rộng trên 150m được quy định cụ thể tại Mục 9.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
rường hợp sông rộng từ 100-300 m đối với hạng III và 150-300 m đối với hạng IV mà không lợi dụng được điều kiện để đo thông thường thì dùng phương pháp
Phương pháp đo chênh cao hạng III và IV qua sông khi sông rông trên 300 m được quy định cụ thể tại Mục 9.2.3 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, trường hợp sông rộng từ 300-600 m trên sông có bãi bồi nổi, đất chắc dùng phương pháp sau:
a) Nếu có bãi bồi ở giữa sông đặt được máy thì mia đặt ở hai
Cách thức đo chênh cao hạng III và IV qua sông khi sông rộng trên 300 m nhưng không có bãi bồi ở giữa được quy định cụ thể tại Mục 9.2.4 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Trường hợp sông rộng từ 300-600 m nhưng không có bãi bồi ở giữa thì dùng máy có bộ đo cực nhỏ và bảng ngắm đo theo phương
Cách thức xử lý trường hợp dấu mốc độ cao quốc gia bị dịch chuyển được quy định cụ thể tại Mục 10.2.5 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Khi đo trên đường độ cao, nếu người đo phát hiện dấu mốc bị dịch chuyển hoặc bị phá hoại, thì phải báo cáo cho cấp trên biết, đồng thời chôn lại mốc đó ở vị trí
Việc lưu giữ số liệu gốc khi đo độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 11.1 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Tất cả các số đọc từ máy, từ các bộ phận kiểm nghiệm là số liệu gốc. Các số liệu gốc phải ghi ngay vào sổ hoặc bảng biểu đã qui định bằng bút chì thường hoặc bút mực. Không được
Việc sửa chữa số liệu khi đo độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 11.2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Số đọc hàng cm, mm tuyệt đối không được sửa chữa, gạch, tẩy, xóa.
Số đọc hàng m, dm nếu đọc nhầm phải gạch cẩn thận, viết số đúng lên phía trên và phải ghi chú lý do cụ thể và
Cách thức đọc số khi đo ngắm độ cao quốc gia bằng máy được quy định cụ thể tại Điểm 11.4 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Khi đo ngắm bằng máy có bộ đo cực nhỏ, thì đọc số và ghi đến phần chẵn của vạch khắc. Còn máy thông thường thì ước đọc và ghi đến 0,1 vạch khắc của mia.
Trên đây là tư
chỉ thi công, huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ công trình, sản phẩm đã thi công.
Trên đây là tư vấn về công tác kiểm tra nghiệm thu khi đo mốc độ cao quốc gia. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao.
Trân trọng!
không bỏ bãi trong ngày nước triều thấp nhất.
2.1.3.2. Nước triều lên xuống đều, không phơi đáy quá 8 giờ/ngày, độ mặn ổn định, trung bình từ 15 ‰ đến 25 ‰.
Trên đây là tư vấn về địa điểm xây dựng đối với hoạt động nuôi thả bãi. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-80:2011/BNNPTNT về cơ sở nuôi trồng thủy
Nội dung thanh tra chuyên ngành về quản lý đầu tư, xây dựng được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tại tôi đang có một vướng mắc trong lĩnh vực thanh tra ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn mong được các anh chị hỗ trợ. Quý anh chị cho tôi hỏi: Nội dung thanh tra chuyên ngành về quản lý đầu tư, xây dựng được quy
Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác phòng trị bệnh, sử dụng thuốc và hóa chất khi nuôi trồng thủy sản được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Duy, đang sinh sống tại Bắc Giang, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi yêu cầu kỹ thuật đối với công tác phòng trị bệnh, sử
nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của Kiểm soát viên, quy trình thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý và báo cáo khác của VINATEX giao cho Kiểm soát viên thực hiện, việc phối hợp thực hiện và các nội dung cần thiết khác phù hợp với điều kiện của VINATEX. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính
năm của VINATEX, kế hoạch phối hợp kinh doanh trong Tập đoàn; chuẩn bị các dự án đầu tư, các đề án tổ chức, quản lý; dự thảo Điều lệ, sửa đổi Điều lệ VINATEX; dự thảo Quy chế quản lý tài chính của VINATEX, các quy chế, quy định quản lý nội bộ VINATEX; xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực; xây dựng hệ thống chỉ tiêu công nghệ, tiêu chuẩn sản