Về vấn đề này thì tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều 3 Nghị định 116/2017/NĐ-CP về quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định như sau:
- Triệu hồi ô tô là hành động của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và doanh nghiệp nhập khẩu thực hiện đối với ô tô có
Tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều 3 Nghị định 116/2017/NĐ-CP về quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về khái niệm bảo hành và bảo dưỡng ô tô như sau:
- Bảo hành là nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và doanh nghiệp nhập khẩu ô tô
còn lại sẽ do các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác hỗ trợ, người hưởng lợi từ mô hình đóng góp.
- Hỗ trợ thực hiện mô hình bảo quản, chế biến nông sản và tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm; mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiêu kết hợp với các biện pháp canh tác nông nghiệp giảm phát thải
Chuyện là vợ tôi mang thai được 7 tuần, nhưng do bất cần té cầu thang nên bị sẩy thai, giờ sức khỏe yếu nên không thể đi làm liền được. Vợ tôi là công nhân lao động tại một công ty giày có tham gia bảo hiểm bắt buộc, thế cho tôi hỏi: Trường hợp vợ tôi bị sẩy thai như thế thì được nghỉ dưỡng bao nhiều ngày? Ban tư
Thời gian em nghỉ thai sản từ 25/10/2018 - 25/4/2019. Vậy 26/4 em bắt đầu đi làm lại, làm được 1-2 ngày là đến lễ 30/4 -1/5. Vậy khi nhận lương em có được hưởng lương của 2 ngày lễ không ạ? (vì em đi làm có mấy ngày không đủ 1 tháng).
Lúc trước tôi đi làm ở công ty và có đóng BHXH đầy đủ, được 4 năm 7 tháng đến hết tháng 2/2018 thì ngưng và tiếp tục đóng lại từ tháng 10/2018 cho đến nay. Tôi được dự sinh vào cuối tháng 3/2019. Vậy cho tôi hỏi đến thời điểm này tôi có được hưởng thai sản hay không? Xin cảm ơn!
Nhóm các dự án khác phải thực hiện đánh giá tác động môi trường được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, cụ thể:
Dự án
Quy mô
Đối tượng phải báo
/năm trở lên; dự án nhà máy sản xuất xi măng công suất từ 1.200.000 tấn xi măng/năm trở lên; dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh chất thải phóng xạ; dự án xây dựng cơ sở sản xuất ắc quy có công suất từ 300.000 KWh/năm trở lên hoặc 600 tấn sản phẩm/năm trở lên; dự án xây dựng cơ sở sản xuất bột giấy công suất từ 25.000 tấn sản phẩm/năm trở lên
Cho em hỏi sau thời gian nghỉ chế độ thai sản thì phải làm việc bao nhiêu tiếng một tuần? Và nếu công ty làm thứ 7 thì người đang nuôi con nhỏ có phải làm thứ 7 không ạ?
Anh chị cho em hỏi. Em đã đóng bảo hiểm được 7 tháng và em sinh con trước khi nhận được quyết định trúng tuyển viên chức. Như vậy, em có được hưởng thai sản không và việc tập sự viên chức trong thời gian nghỉ thai sản được giải quyết thế nào?
Em hiện đang nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật ạ. Em cũng hiện đang là đoàn viên trong công đoàn tại công ty. Vậy cho em hỏi, trong thời gian em nghỉ thai sản thì em có phải đóng đoàn phí cho công đoàn hay không ạ?
Em nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau khi sinh con, em đã nghỉ được 3 tháng rồi. Vậy bây giờ em có được nộp hồ sơ để hưởng chế độ thai sản được chưa, hay em phải đợi đến lúc đi làm lại thì mới được nộp hồ sơ để nhận tiền thai sản ạ?
Em hiện đã nghỉ việc ở công ty, em hiện đã sinh con và đã đóng bảo hiểm xã hội được 8 năm 2 tháng và đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định. Nhưng hiện tại hộ khẩu của em ở Quảng Nam, nhưng em đang tạm trú tại quận Tân Bình, TPHCM. Vậy em có thể nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản tại Bảo hiểm xã hội Tân Bình để nhận tiền thai sản được
Khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định: Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Như vậy, trong tháng này thì người lao động vẫn đi
Tôi xin hỏi. Nếu trường hợp tôi chỉ nghỉ sinh 3 tháng do điều kiện công việc bắt buộc phải đi làm sớm hơn thời gian quy định là 6 tháng thì tôi có được hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh không ạ?
Tôi là nhân viên văn phòng, đi làm cũng được hơn 04 năm rồi. Tôi có thai dự sinh là tháng 03/2019, nhưng thấy sức khỏe mình mệt, nên tôi có tự ý nghỉ trước 01 tháng khi không có chỉ định của bác sĩ. Thế cho tôi hỏi: Tự ý nghỉ làm khi không có chỉ định của bác sĩ có được tính là thời gian hưởng chế độ thai sản không?
Tôi nghĩ hậu sản từ ngày 3/3/2019. BHXH trả lương cho tôi bắt đầu từ ngày 3/3/2019 - 3/8/2019 theo mức lương cơ bản là 1.390.000 đ. Ngày 1/7/2019 mức lương cơ bản là 1.490.000đ, vậy tôi có được truy lãnh phần lương chênh lệch tăng không? BHXH nơi tôi làm việc trả lời không. Tôi muốn hỏi tại sao?
Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Điểm a Khoản 3 Điều 16 Nghị định 115/2015/NĐ-CP:
1. Các trường hợp tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất:
- Tạm dừng sản xuất, kinh doanh từ 01 tháng trở lên do gặp khó khăn khi thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc do khủng hoảng, suy thoái kinh tế hoặc thực hiện chính sách của Nhà nước khi tái cơ cấu nền
Anh chị cho em hỏi, lao động ở công ty em nghỉ đẻ từ cuối tháng 2 nhưng bây giờ em làm các thủ tục nhận tiền bảo hiểm xã hội được không? (công ty vẫn nộp bảo hiểm cho người lao động đầy đủ). Hồ sơ, thủ tục đầy đủ như thế nào ạ?
Cho mình hỏi: Nghỉ dưỡng sức theo quy định hiện hành là 390.000đ/1 ngày, vậy do BHXH chi trả hay do đơn vị sử dụng lao động chi trả? Mong sớm nhận được phản hồi, em cảm ơn!