: + Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. + Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại. + Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cô
Tôi thấy trên website của sở có đăng tin: Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Khánh Hòa đã tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường (BVMT) của Nhà máy chế biến cà phê Mê Trang. Công ty đã tiến hành nâng cao các ống khói nhằm tăng độ khuếch tán khí thải ra môi trường. Nhà máy chế biến thủy sản SeaFood F17 cũng nằm trong khu dân cư, hàng ngày
Vợ chồng chú tôi có hai người con (người anh đã có vợ 2 con, người em chưa vợ) và vợ chồng chú có 1 tài sản chung là Quyền sử dụng đất. Hai vợ chồng đã có quyết định ly hôn của tòa. Một thời gian sau thì bà vợ chết đột ngột không để lại di chúc gì. Giờ ông chú muốn bán miếng đất đó, nhưng 2 người con : người anh thì hiện mất thông tin liên lạc
Chào các Luật Sư! Tôi năm nay 32 tuổi, có công việc ổn định tại 01 ngân hàng với mức lương 06 triệu đồng/ tháng; vợ tôi 30 tuổi, hiên là giáo viên mới mức lương 2.5 triệu đồng/tháng. Chúng tôi cưới nhau từ năm 2006 đến nay đã được 02 con. Cháu trai lên 5 tuổi còn cháu gái lên 3 tuổi. Nếu vợ chồng tôi quyết định ly hôn thì tôi có được nuôi cả
sẽ thiệt thòi cho con, nên cố gắng níu kéo. Đến giờ em kiệt sức rồi, hầu như em và chồng em không còn nói chuyện với nhau nữa. Em hiện tại muốn ly hôn vì hai vợ chồng không còn chia sẻ với nhau được nữa, không ăn chung, không ngủ chung, không còn tình yêu, không còn tôn trọng nhau nữa. Về tài sản thì: em và chồng em có công ty riêng, người đứng tên
Kính gửi Luật sư, Tôi lấy chồng được 10 năm và có một con gái, năm nay cháu 9 tuổi. Hai vợ chồng ở chung với ông bà, trong thời gian sống với nhau 2 vợ chồng tôi được ông bà cho một mảnh đất và cho tiền xây nhà trên mảnh đất đó. Trong thời gian xây nhà, bố đẻ tôi đã thiết kế nhà, làm điện, nước cho ngôi nhà đó và cho tặng một số vật dụng trong
mượn họ hàng bên nhà tôi để trả cho anh.Bây giờ anh rể tôi nhất định không chịu trả và bảo người nào vay người ấy trả.Liệu có cách nào đòi lại được không ạ?
người xung quanh ra gì ( bố mẹ chồng, anh em bên chồng cô đều bị chồng cô đánh hoặc chửi mà ko ai dám làm gì ). Bạn bè hàng xóm xung quanh cũng lên tiếng bảo vệ hoặc góp ý nhưng không được gì còn bị chồng cô chửi nên mọi người cũng chỉ dộng viên cô mà không dám làm gì . Hiện tại cô em muốn ly hôn nhưng do ở nông thôn kiến thức lại có hạn , và sợ ko
Tôi kết hôn năm 1991 và sinh 1 cháu năm 1992, 1 cháu năm 2006 cuộc sống vợ chồng trục trặc hiện tôi đã ly thân 2 năm và rất muốn ly hôn. Chồng tôi từ khi lấy nhau làm ca tại Cảng Hải Phòng, chỉ chăm chăm làm việc cơ quan , và cá nhân rất ít giúp đỡ tôi làm việc nhà và chăm sóc con, hàng tháng đưa tiền lương về nhưng sau đó vài năm gần đây
nên vẫn nhẫn nhục hằng ngày vì những lời sĩ vả của ông và bên nội cả hai chúng tôi ông cũng không tha. Ba tôi làm viên chức nhà nước lương cũng không cao hơn mẹ tôi là bao nhưng vì bà làm tư nhân sau này không có lương hưu. Bố mẹ tôi có tài sản là căn nhà và sổ tiết kiệm (ba tôi biết nhưng không biết số tiền cụ thể là bao nhiêu) bà đã chuyển sang tên
cây trên đất chỉ toàn là cây cà phê già cỗi,chỉ trồng mới được khoảng 200 cây tiêu mới bắt đầu tốt.Hai vợ chồng em dần dần chuyển đổi toàn bộ số cà phê già cỗi đó sang một vườn tiêu mới, thu nhập hằng năm đạt khoảng 2 đến 3 tấn tiêu khô trên 1 năm. Trong quá trình chung sống vợ chồng em có giành dụm được một số vốn mua đất và xe máy. Đất mua năm 2013
2 người cháu ngoại đang sống. và xây riêng 2 ngồi nhà trên chung mảnh đất. Ba mẹ em mua một phần diện tích thửa đất đó, và có ngôi nhà xây năm 1985, thỏa thuận giấy tờ viết tay giữa hai người cháu đó và ba mẹ em. Cho em hỏi bây giờ gia đình em muốn làm thủ tục cấp sổ thì sẽ làm như nào ạ? Phải cấp sổ gốc cho gia đình người chủ đó
Căn cứ Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng” thì mức lãi suất mà ông/bà phải trả đã vượt mức quy định, do đó, về mặt pháp lý, thỏa thuận vay giữa ông/bà và bên cho vay là vi phạm pháp luật và sẽ bị tuyên
). Cả 3 lô đều có phía Bắc giáp QL4B. Dưới chân đồi có 3 hộ GĐ sinh sống là:nhà Ông Tân, Bà Nụ , Anh Tuấn. Còn phía đối diện bên kia đường có nhà bà Soạn, bà Dung ( là mẹ của anh Tuấn, anh Tường, anh Tuấn là bố đẻ của Hằng) Năm 2008, đo đạc bản đồ đất Lâm nghiệp, chuyển đổi từ hồ sơ bìa xanh sang GCN QSDĐ ổ đỏ ), diện tích đo bằng máy chuyên dùng là 4
Cháu xin phép được trình bày từ đầu ạ. Cháu là người Hải phòng. Hiện sinh sống và làm việc ở Hải phòng. Cụ ngoại cháu sinh được 3 bà, trong đó Bà Nội cháu là lớn nhất. Bà nội cháu sinh được Bố cháu là lớn (Bố cháu đã mất năm 1988) và Chú cháu hiện đang sống và làm việc ở Hà Nội (đã chuyển hộ khẩu). Bà cháu có mảnh đất ruộng diện tích trong sổ
Năm 2008 tôi có mua miếng đất 32.4 m2 (theo sổ đỏ được cấp) và đã làm hợp đồng chuyển nhương và sang tên sổ đỏ, năm nay 2012 tôi tiến hành phá dỡ nhà cũ xây lại, khi đo đạc thì trên nền đất cũ bị thiếu 1m dài phia trước mặt tiền. Tôi tiến hành xây dựng cả phần đó thì bị hàng xóm. Vốn chủ cũ nói là đất của họ và không cho xây (hiện đường đi là
Em đang vướng một trường hợp tranh chấp đất chưa biết phải xử lý thế nào, rất mong các luật sư tư vấn giùm ạ Ông A có một mảnh vườn (đất tổ nghiệp) từ trước năm 1975. Sau đó có một con đường chạy qua chia mảnh vườn làm hai phần, một phần thì con gái cho ông A ở, một phần cho một người bà con xa (ông C) mượn ở một thời gian dài (theo như con
Em định mua đất nhà người hàng xóm, đất thuộc loại đất nông nghiệp- trồng cây lâu năm, điện tích trong sổ đỏ là 195m2, nhưng khi đo đạc lại thì diện tích không đủ như trong giấy CN QSDĐ, nếu em mua đất này, sao khi sang tên em có thể yêu cầu UBND huyện điều chỉnh lại diện tích đất đúng với thực tế ko? Việc này có mất nhiều thời gian ko? Kính
Nhà tôi hiện nay đang khúc mắc về việc tranh chấp đất đai giữa anh chị các con bà cả với miếng đất nhà tôi đang sử dụng. Xin luật sư tư vấn giúp. Năm 1982 bố tôi có kết hôn với mẹ tôi, sinh ra hai chị gái, tôi và em tôi( bị tật nguyền). Trước đó, bố tôi đã từng kết hôn với một người khác, sinh ra 6 người con, sau đó vì Bà ấy mất sớm nên cưới mẹ
dân sự (cha, mẹ và các con của ông bà bạn). Hàng thừa kế thứ hai chỉ được hưởng thừa kế khi hàng thừa kế thứ nhất không còn. Do vậy, các anh, em của bạn sẽ không được quyền hưởng di sản của ông bà khi bố mẹ vẫn còn sống.
- Nếu các bên không thống nhất được với nhau về việc quản lý, sử dụng di sản thì có thể khởi kiện để yêu cầu tòa án phân chia