đề nghị của đại diện cộng đồng dân cư cơ sở đứng tên xin thành lập nhà trường, nhà trẻ dân lập.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trường hợp nhà trường, nhà trẻ bị giải thể. Bạn nên tham khảo chi tiết Thông tư 21/2012/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non dân lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Trình tự, thủ tục giải thể nhà trường, nhà trẻ được quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 12 Thông tư 21/2012/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non dân lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
- Đại diện cộng đồng dân cư thành lập nhà trường, nhà trẻ có nhu cầu giải thể, nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu
Hội đồng quản trị của nhà trường, nhà trẻ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Hoài Khánh Linh, hiện đang là sinh viên trường Đại học Luật TP. HCM. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được Ban biên tập giải đáp. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về hội đồng quản trị của nhà trường, nhà trẻ như thế nào? Văn
) Điểm quan trắc: Có tính ổn định và đại diện cho toàn vùng; xác định được tọa độ và được đánh dấu trên bản đồ;
c) Đối tượng quan trắc: Là động vật thủy sản nuôi có sản lượng lớn, có giá trị thương phẩm cao, được nuôi tập trung trong vùng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản của địa phương.
Trên đây là phần tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản trị nhà trường, nhà trẻ công lập được quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 13 Thông tư 21/2012/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non dân lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
- Đối tượng tham gia Hội đồng quản trị gồm đại diện cộng đồng dân cư thôn, bản, ấp, xã, phường, thị
Việc lấy ý kiến về quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù được quy định tại Điều 22 Nghị định 44/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng, theo đó:
1. Cơ quan tổ chức lập quy hoạch xây dựng phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức và đại diện cộng đồng dân cư có liên quan
Lấy ý kiến về quy hoạch xây dựng nông thôn được quy định tại Điều 23 Nghị định 44/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng, theo đó:
Cơ quan tổ chức lập quy hoạch xây dựng phối hợp với Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức và đại diện cộng đồng dân cư có liên quan trong quá trình lập đồ án
Tiếp thu ý kiến của cộng đồng dân cư trong quá trình lập quy hoạch xây dựng được quy định tại Điều 24 Nghị định 44/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng, theo đó:
Trong quá trình lập đồ án quy hoạch xây dựng, các ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và đại diện cộng đồng dân cư có liên quan phải được tổ chức tư
Đăng ký nhận chăm sóc thay thế cho trẻ em được quy định tại Điều 38 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau:
1. Cá nhân, người đại diện gia đình có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận chăm sóc thay thế theo quy định tại khoản 2 Điều 63 Luật trẻ em làm đơn theo Mẫu số 08 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này gửi Ủy ban nhân dân
Hồ sơ cá nhân, gia đình được lựa chọn chăm sóc thay thế cho trẻ em được quy định tại Điều 41 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau:
1. Hồ sơ cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế không phải là người thân thích bao gồm:
a) Đơn đăng ký nhận chăm sóc thay thế;
b) Giấy khám sức khỏe trong thời gian 06 tháng
thích;
b) Chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia đình không phải là người thân thích;
c) Chăm sóc thay thế tại cơ sở trợ giúp xã hội.
3. Thứ tự ưu tiên chọn cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế:
a) Người thân thích;
b) Cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế nơi trẻ em cư trú;
c) Công dân Việt Nam cư trú trong nước
Thứ tự ưu tiên chọn cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế cho trẻ em được quy định tại Khoản 3 Điều 42 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau:
a) Người thân thích;
b) Cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế nơi trẻ em cư trú;
c) Công dân Việt Nam cư trú trong nước;
d) Người nước ngoài cư trú tại Việt
Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép khai thác loài động vật hoang dã thuộc Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ được quy định ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Minh Thùy, sinh viên trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Tôi đang chuẩn bị nội dung cho bài thuyết trình của mình liên quan đến vấn đề trình tự, thủ tục cấp Giấy phép
hạn 45 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thành lập Hội đồng thẩm định và tiến hành thẩm định. Thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm đại diện các cơ quan của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên hoặc
Theo dõi, đánh giá trẻ em từ cơ sở trợ giúp xã hội chuyển đến cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế được quy định tại Điều 46 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau:
1. Người đứng đầu cơ sở trợ giúp xã hội cử người đại diện phối hợp với người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã tiếp tục theo dõi, đánh giá điều kiện sống, tình
. Trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp của mình tham gia thực hiện thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật.
9. Thực hiện quy định khác của pháp luật.
Trên đây là quy định về quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực hiện thủ tục hành chính. Để hiểu rõ hơn nội dung này, bạn vui lòng tham khảo thêm Nghị định 63/2010/NĐ-CP.
Trân
Chấm dứt việc chăm sóc thay thế cho trẻ em được quy định tại Điều 48 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau:
1. Cá nhân, đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thế theo quy định tại điểm c, d khoản 1 Điều 69 Luật trẻ em gửi đơn đề nghị chấm dứt việc chăm sóc thay thế theo Mẫu số 15 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này đến
Ban kiểm soát của nhà trường, nhà trẻ dân lập được quy định tại Điều 17 Thông tư 21/2012/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non dân lập do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:
1. Ban kiểm soát do cộng đồng dân cư ở cơ sở đề cử, gồm 03 đến 05 người, trong đó có đại diện những người thành lập, giáo viên, nhân
74 Luật trẻ em.
2. Trường hợp cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản không trực tiếp tổ chức việc lấy ý kiến của trẻ em theo quy định tại khoản 1 Điều này thì việc lấy ý kiến trẻ em được thực hiện như sau:
a) Gửi văn bản đang soạn thảo kèm theo nội dung cần lấy ý kiến của trẻ em đến Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em hoặc Hội bảo vệ
Trách nhiệm của tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em trong việc bảo đảm để trẻ được tham gia vào các vấn đề về trẻ em là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có biết được thông tin Luật Trẻ em năm 2016 sắp có hiệu lực, vấn đề mà tôi quan tâm là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc bảo đảm để trẻ em được