Tôi được bổ nhiệm vào ngạch công chức mã ngạch 06.032 và làm hiệu trưởng của một trường tiểu học ở Quảng Ngãi. Vậy trương hợp của tôi có được hưởng phụ cấp công vụ không? Nếu không thì tôi được xếp vào công chức gì? – Nguyễn Phước Ninh ([email protected])
Một số cán bộ, công chức các sở, ban, ngành trong tỉnh hỏi: Cá nhân đến hết năm công tác 2013 có 7 năm liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, có 2 lần được tặng Bằng khen của tỉnh, bộ, ngành Trung ương, năm 2012 được tặng thưởng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, như vậy phải đến năm 2016 mới được trình Huân chương Lao động hạng Ba có đúng
Xin được hỏi, có chính sách ưu tiên cho thí sinh dự thi cao học không? Tôi là con thương binh thì có được ưu tiên gì không? – Phùng Văn Đông, huyện Thường Tín (Hà Nội).
Tôi là cán bộ Tổng phụ trách đội của một trường công lập thuộc TP Hồ Chí Minh. Xin được hỏi: Chế độ chính sách cho Tổng phụ trách đội ở các trường tiểu học, THCS có khác với trợ lý thanh niên ở Phòng GD&ĐT hay không? – Phạm Quốc Tuấn ([email protected]).
GD&TĐ - Hỏi: Sau khi tốt nghiệp Trung cấp văn thư lưu trữ, năm 2006 tôi được ký hợp đồng làm việc tại trường tiểu học của tỉnh Hải Phòng. Năm 2077, tôi được ký hợp đồng chính thức và có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cuối năm 2013 tôi tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức và chính thức được biên chế làm văn thư tại UBND huyện hưởng lương
Tôi là giáo viên mầm non của một trường thuộc Thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Binh. Tôi vào trường năm 2012 sau 3 tháng thử việc tôi có quyết định được hợp đồng của Phòng GD&ĐT huyện. Vậy xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Đến năm 2015 chúng tôi có được biên chế đồng loạt hay không? – Lê Thị Phương ([email protected]).
Tôi mới được bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường tiểu học công lập và hưởng lương theo mã ngạch công chức. Vậy tôi là công chức hay vẫn là viên chức Nhà nước? Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp công vụ hay không? – Nguyễn Văn Tám (nguyenvantam***@gmail.com).
, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
Căn cứ theo quy định trên, bạn có quyền yêu cầu thay đổi tên khi việc sử dụng họ tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, danh dự, quyền lợi ích hợp pháp của người đó.
Việc thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký đúng
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi ([email protected])
Chúng tôi là cán bộ giáo viên hiện đang công tác tại các trường phổ thông thuộc các xã Giáp Đắt, Tân Pheo huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Đây là các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 và quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 8/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng ([email protected])
Ông Hà Văn Long nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình từ ngày 1/1/2015, được bảo lưu phụ cấp ưu đãi giáo dục. Tuy nhiên, ngày 1/6/2015, địa phương đã cắt hưởng chế độ này của ông Long. Theo giải thích của địa phương, Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch, khi phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người phát hiện phải bảo vệ đứa trẻ đồng thời báo ngay cho UBND hoặc Công an cấp xã nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó. Việc tự ý giao trẻ cho người khác và không báo cho chính quyền biết là trái với quy định của
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).