Hỏi: Tôi là doanh nghiệp tư nhân có cửa hàng chuyên mua bán điện thoại. Ngày 10-9-2009, có một thanh niên đến cửa hàng bán cho tôi chiếc điện thoại NOKIA cũ với giá 4.600.000đ. Việc mua bán bình thường, sau 1 tháng thì cơ quan công an đến thông báo là chiếc điện thoại đó là của đi cướp và yêu cầu tôi nộp lại. Vậy việc công an thu giữ như trên có
phương tiện giao thông đường bộ. Ví dụ: Nguyễn Xuân H là giám đốc xí nghiệp vận tải hàng hóa điều động Bùi Lưu K là lái xe của xí nghiệp trong máu đang có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 militít máu, lái xe vận tải chở hàng gây tai nạn làm chết người.
Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ là giao phương
thô sơ đường bộ, nhưng chủ yếu là phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bao gồm: xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ gồm: các loại xe không di chuyển bằng sức động cơ như xe
hưởng thừa kế di sản của người chết.
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì bố mẹ chồng chị cũng là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên họ cũng có quyền hưởng thừa kế trong phần di sản của chồng chị để lại, nhưng không phải là một nửa giá trị tài sản của hai vợ chồng chị mà chỉ được hưởng một phần trong đó, tùy theo số người thuộc hàng
gồm các hạng: Hạng A1 cấp cho người lái xe moto hai bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 đến dưới 175 cm3; Hạng A2 cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích từ 175 cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép hạng A1; Hạng A3 cấp cho người lái xe mô tô ba bánh, các loại xe quy định cho giấy phép hạng A1 và các xe tương tự (Khoản 2 Điều 59
trốn khi đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử có tổ chức, việc đánh tháo người bị giam giữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử có tổ chức thường được chuẩn bị rất chu đáo; có trường hợp được chuẩn bị hàng năm, có móc nối giữa những người trong trại giam hoặc với chính cán bộ canh gác, bảo vệ thậm chí với cán bộ giám thị, quản giáo…Người cầm đầu, chỉ
trốn khi đang dẫn giải, đang bị xét xử có tổ chức thường được chuẩn bị rất chu đáo, có trường hợp được chuẩn bị hàng năm, vài năm; có trường hợp có sự móc nối với người không bị giam giữ; có trường hợp móc nối với chính cán bộ canh gác, bảo vệ thậm chí với cán bộ giám thị, quản giáo…Người cầm đầu, chỉ huy việc bỏ trốn có thể là người giam, giữ, đang
trong các công ty Nhà nước trong thời gian đo đạc, chụp ảnh hàng không thành lập bản đồ, đo đạc, chụp ảnh hàng hải thành lập bản đồ địa hình, bản đồ biển... lên 50.000 đồng/ngày (quy định trước đây là 32.000 đồng); công nhân khai thác khoáng sản trong hầm lò, công nhân, nhân viên, viên chức tàu vận tải biển đi các tuyến trong nước lên 60.000 đồng
Đề nghị Công ty xem xét, nghiên cứu Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài; Thông tư số 38/2015/TT – BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Năm 2009, ông Phạm Thanh Vương hai lần đập phá mồ mả của ông Trịnh Trần Kiệt (là ông cố của tôi). Việc ông Vương đập phá mồ mả có rất nhiều người hàng xóm làm chứng và tôi đã báo cáo vụ việc đến các cấp chức năng giải quyết. Sau đó, Công an xã đã lập biên bản vụ việc. Tiếp đến, Công an thị xã đã điều tra, xác minh và làm việc với ông Vương và gia
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
Trường hợp từ ngày 01/01/2015 mặt hàng phân bón chuyển sang đối tượng không chịu thuế GTGT, nhưng tại thời điểm 31/12/2014 đơn vị vẫn còn số dư được khấu trừ với số tiền trên 300 triệu nhưng nếu áp dụng theo Điều 18, Thông tư 219/2013/TT-BTC thì phải đến 12 tháng sau mới được hoàn. Như vậy sẽ gây khó khăn cho đơn vị.
chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người
Buôn bán người và Mua bán người xét về bản chất cũng đều là hành vi coi con người là hàng hoá để mua bán nhằm kiếm lợi (mục đích tư lợi). Tuy nhiên, xét về hành vi khách quan thì hai khái niệm này không đồng nhất với nhau ở quy mô, mức độ. Buôn bán người thể hiện quy mô, mức độ lớn hơn, phức tạp hơn. Mua bán người thể hiện ở quy mô, mức độ nhỏ
Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, người làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) thì phạm tội gì? Việc làm giả đó gây thiệt hại trên 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì có bị coi là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng không?.
, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm.
2. Phạm tội trốn thuế với số tiền từ 300 triệu đồng đến dưới 600 triệu đồng hoặc tái phạm về tội này thì bị phạt tiền từ một lần đến 5 lần số tiền trốn thuế hoặc phạt tù từ