bạn có quyền yêu cầu công ty phải tiến hành thủ tục để bạn được tham gia BHXH bắt buộc và truy đóng số tiền BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (nếu có) kể từ thời điểm bắt đầu làm việc chính thức tại công ty cho đến thời điểm được tiến hành thủ tục tham gia BHXH bắt buộc.
NLĐ
Người lao động xin nghỉ không hưởng lương, tự túc đóng BHXH tại đơn vị là không được. Vì:
Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm
Cuối tháng 7, tôi có quyết định nghỉ việc. Tôi đã đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được 01 năm 7 tháng. Tôi phải làm thủ tục gì để được hưởng BHTN và sẽ nhận như thế nào?
Tôi tham gia bảo hiểm xã hội liên tục từ tháng 5/2009 đến nay và bảo hiểm thất nghiệp từ 1/2010 đến nay. Đến nay có thai nhưng do tình hình sức khỏe, tôi định nghỉ việc trước khi sinh. Vậy nếu 1/5/2013 tôi nghỉ việc và làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì đến tháng 9/2013, tôi sinh lúc đó tôi có tiếp tục được hưởng bảo hiểm thất nghiệp và
động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.
- Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề
việc được trợ cấp nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc
Người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động trong thời gian đang thực hiện hợp đồng lao động (ví dụ: nợ BHXH…) thì thời gian đó có được tính là thời gian trợ cấp thôi việc ?
Năm nay tôi 62 tuổi và đang làm việc công ty tư nhân và tham gia bảo hiểm bắt buộc được 8 năm và vẫn đóng BHTN, vậy sau này nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không?
Theo quy định tại khoản 3, điều 186 BLLĐ 2012 thì: “Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động
Tôi đă tham gia BHTN 15 tháng và đủ điều kiện để hưởng TCTN. Trong thời gian chưa có việc làm, tôi đăng kư hưởng TCTN và như vậy, tôi có bắt buộc phải hưởng BHXH một lần không? Nếu không, khi làm ở công ty mới, tôi đóng tiếp BHXH và đóng lại từ đầu BHTN, như vậy có đúng không?
; không thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế;
m) Không thực hiện chế độ trợ cấp, bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc người sử dụng lao động lập phương án về các biện
Trong thời gian làm việc tại Công ty C, anh Tiến phát hiện Giám đốc Công ty C có hành vi giả mạo hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi. Anh Tiến hỏi, nếu hành vi này trình báo với cơ quan có thẩm quyền thì Giám đốc Công ty C có bị xử phạt hành chính không? Nếu có thì bị phạt bao nhiêu?
tiền là 70 triệu đồng. Hiện tại mẹ tôi đã về nhà. Đại diện công ty có xuống thăm hỏi và yêu cầu gia đình tôi đưa ra mức bồi thường. Mẹ tôi năm nay 46 tuổi, mẹ tôi là nông dân nên cũng không có thu nhập ổn định nên gia đình tôi lấy mức thu nhập trung bình là 3 triệu/tháng và đến hết tuồi lao động là còn 9 năm. Do vết thương của mẹ tôi là vết thương lớn
tinh thần. Việc xác định mức độ tổn thất về tinh thần cần căn cứ vào sự ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình và cá nhân...
- Mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại trước hết do các bên thỏa thuận. Nếu không thỏa thuận được, thì mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về