Tôi có cho một người bạn vay tiền bằng giấy viết tay, có ghi ngày/tháng/năm vay, có chữ kí người vay, nhưng không ghi địa chỉ người vay và người cho vay. Khi tôi đòi tiền thì người vay không trả và cãi đó là tờ giấy nháp. Vậy tôi có thể kiện để đòi tiền không?
bất kỳ lúc nào không? - Việc tôi giữ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có hợp pháp không? Tôi có nên thông báo việc này cho các Cơ quan cấp phép và chi cục thuế có liên quan không? Tôi cho vay không lãi suất, nhưng đã quá thời hạn trả nợ thì tôi có được được quyền yêu cầu bạn tôi thanh toán lãi trả chậm của khoản tiền chậm thanh toán không? - Nếu
Tôi có bác gái, khi bác lấy chồng thì bác trai là một người thông minh và nhanh nhẹn, làm công nhân cho một nhà máy cơ khí nông nghiệp. Sau khi bác trai bị tai nạn lao động, bác trở thành một người thần kinh không ổn định, thường xuyên hành hạ bác gái và bác gái đã không chịu nổi tính cách của bác trai nên đã về sống với mẹ đẻ tại quê, song mọi
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Tôi có vay tiền của ông A số tiền là 01 tỷ đồng. Có giấy vay tiền viết tay, có hẹn ngày trả, thỏa thuận lãi xuất bằng với lãi xuất ngân hàng. Do làm ăn không may bị phá sản, hiện tại không có tài sản để trả nợ. Ông A kiện tôi ra tòa án huyện, tôi xin khất nợ đến khi nào làm ăn được tôi sẽ trả, ông A không nghe và đề nghị truy tố tôi là lừa đảo
chồng tôi. Cho tôi hỏi tôi không được coi là con dâu thì có phải chịu trách nhiệm trả khoản nợ mà chồng tôi đã vay tiền chữa bệnh cho bố chồng hay không? Hai em chồng tôi có trách nhiệm gì đối với khoản tiền này không?
Việc vay tiền hộ người kia có căn cứ gì chứng minh hay không ?
Người đó có từ chối số tiền vay hay không ?
Trường hợp người đó nhận người đó vay tiền của bạn thì bạn yêu cầu người đó trả nếu không bạn có thể khởi kiện đòi tiền bằng một vụ án dân sự.
Nếu người đó không nhận có hành vi vay tiền của bạn thì bạn phải có căn cứ chứng
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
Vào năm ngoái cô A có đến nhà con vay tiền và có hứa là sẽ trả lãi hàng tháng, ba mẹ con có đưa cho cô này hơn 2 cây vàng (lúc đó trị giá hơn 80 triệu đồng, cô A là người chuyên thu mua điều với chôm chôm cho nhà con hàng năm) sau khi trả lãi vài tháng thì cô A có dấu hiệu trì trệ và sau đó thì ngưng luôn đến bây giờ, gia đình con có nói đòi
Gia đình e có vay tiền của một người quen với số tiền >50tr, nhưng do quá trình làm ăn không như mong muốn nên giờ gia đình e ko có khả năng thanh toán, và người cho vay đã kiện gia đình e ra tòa, và tòa án ép gia đình phải trả số tiền đó, nếu ko sẽ đến phát mại tài sản, nhà cửa.. Tài sản thì gia đình e ko có gì có giá trị cả, chỉ có nhà và đất
của tôi vì thế tôi vẫn luôn bị chủ nợ đe dọa và họ còn lên cơ quan nơi tôi làm việc để gây khó khăn trong công việc cho tôi. Ngày 24/01/2015 cơ quan tôi tổ chúc tiệc cuối năm tại nhà hàng và tôi bị chủ nợ tới tận nơi đó để túm cổ áo và hành hung chửi rủa tôi trước mặt bao nhiêu đồng nghiệp. Sau đó cả hai đi lên cơ quan công an, hôm đó là vào thứ 7
dân xã hội giang hồ đến hăm đe gia đình tôi, và ép lấy ngôi nhà của gia đình tôi, gia đình tôi sợ, định bỏ trốn nhưng lại sợ bị vi phạm pháp luật lên không giám, gia đình tôi tính chuyện thế chấp ngôi nhà của tôi cho họ thì họ ép giá rẻ, không đủ tiền trả nợ. Nếu bán ngoài thị trường thì đủ tiền trả nợ, nhưng phải chờ thời gian lâu mới bán được, mà
Theo thông tin bạn cung cấp, bà họ hàng xa đã ủy quyền cho bạn trông nom, quản lý, sử dụng mảnh đất của mình. Theo quy định tại điều 589 Bộ luật dân sự 2005 thì một trong các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền là bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất
Vợ chồng bác ruột tôi sinh hạ được ba người con trai. Trong đó, chú em út bị thiểu năng trí tuệ, không có khả năng lao động đang được hưởng chế độ tàn tật. Chú út đang ở với người con thứ 2. Trước khi mất vợ chồng bác ruột tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người con cả mà không để lại gì cho người con thứ hai và người con út. Xin hỏi
Em cho vay tiền nhưng chỉ viết giấy tay, không thế chấp tài sản. Đến hạn trả nợ, em đòi tiền nhưng người vay không chịu trả. Em nói sẽ khởi kiện thì người đó nói sẽ không có cơ quan nào giải quyết vấn đề vì chỉ có giấy viết tay. Như vậy có đúng không?
thêm số tiền là 45 triệu, cũng hứa một tháng sau trả. Nhưng đến nay đã mấy thàng mà người đó lại không có khả năng trả nợ. Tôi có gọi điện thoại và nhắn tin cho người đó nhưng người đó không trả lời. Có lần gọi thì người nhà của nguời đó nói với tôi là người đó đang bị nhốt ở nhà không cho gặp ai cả. Bố của người đó đã gửi đơn ra xã yêu cầu tôi không
Cha tôi có 1 căn nhà do cha tôi đứng tên, chú tôi không có nhà nên cha tôi cho ở nhờ tử năm 1998 đến năm 2005 cha tôi đột ngột qua đời, lúc đó tôi ở nước ngoài lao động, tôi mới gửi tiền về để mẹ tôi ra ngân hàng lấy lại giấy chứng nhận để làm lại thừa kế, chú tôi mới nói với mẹ tôi để chú tôi đi làm dùm cho nhưng khi mẹ tôi hỏi thì mới biết
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị