Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản, ốm đau đối với người lao động khi tăng lương tối thiểu chung lên 1.050.000 đồng từ ngày 1/5/2012.
Công ty tôi bên mảng nội thất, công ty có 1 người lao động , bị tai nạn giao thông khi trên đường đi công trình làm việc , khi bị tai nạn người lao động đó đã vô bệnh viện tư để sơ cứu và khám bệnh ( không vô bệnh viện đã đăng ký BHXH) , sau vài hôm mới tới Bệnh Viện đăng ký khám chữa bệnh để khám, sau đó bệnh không hết đi khám lại và bác sĩ
BHXH cho em hỏi? công ty em có NLĐ bị bệnh lao phổi thuộc doanh mục bệnh dài ngày, NLĐ nằm viện từ tháng 3 - tháng 4 năm 2016 em đã làm trợ cấp ốm đau gửi lên cơ quan bảo hiểm và làm trợ cấp dưởng sức cho ngươi lao đông này luôn rồi, Nhưng Người lao động này đã mất sức lao động không còn đi làm nữa và vẩn điều trị bệnh nhưng không đến cơ sở tập
Sau khi Cty em nhận được danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ BHXH tỉnh, huyện gửi về thì Cty em ra thông báo chi trả BHXH cho công nhân. Nhưng xảy ra trường hợp Có những người được giải quyết BHXh mà không lấy tiền. ví dụ tháng 04.2016 em phải giải quyết chế dộ là 40 triệu cho 20 người, nhưng do
Cho hỏi trường hợp bị đứt dây chằng phải phẫu thuật,sau phẫu thuật bác sĩ chỉ định nghỉ ở nhà 1tháng không đi lại được,trong thời gian tôi nghỉ ở nhà tôi có được hưởng lương không và hưởng như thế nào,bảo hiểm chi trả hay công ty chi trả.Cám ơn
Tôi muốn hỏi về chế độ ốm đau. Tháng 02/2012 có một nhân viên nghỉ việc, nhung trong tháng 01/2012 nhân viên này có giấy ốm có xác nhận của bệnh viện ( giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội) nghỉ 07 ngày, và giấy ốm của con ( có xác nhận của bệng viện) là 12 ngày. Vậy công ty có giải quyết tất cả số ngày ốm trên không?
Chế độ thai sản là quyền lợi mà người lao động nữ mang thai, sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 4 tháng tuổi được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, được quy định cụ thể tại Chương X Bộ luật Lao động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn.
Chế độ thai sản
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì:
“Điều 28. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực
tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội: “Người mẹ nhờ mang thai hộ đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thì được hưởng các chế độ sau:
a) Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong
Tôi bắt đầu tham gia BHXH vào tháng 7/2014 và tôi đi làm 8 tháng nhưng giờ tôi mới được tham gia bảo hiểm. Hôm nay tôi biết mình mang thai nếu dự kiến sinh vào tháng 3/2015 thì tôi đóng bảo hiểm đc 8 tháng trước khi sinh thì tôi có được hưởng chế độ thai sản theo quy định không?
- Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: "Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc trường hợp sau đây: là lao động nữ sinh con nhưng phải đóng BHXH từ sáu tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi".
Theo quy định tại khoản 1, mục II
- Khoản 1 Điều 14 Nghị định 152/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22-12-2006 hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) về BHXH bắt buộc quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản theo khoản 2 Điều 28 Luật BHXH như sau:
Lao động nữ sinh con phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con
Tôi được tăng lương vào tháng 12-2012 nhưng chưa có quyết định tăng lương và vẫn hưởng bậc lương cũ. Tháng 1-2013 tôi nghỉ sinh, vậy trong chế độ nghỉ thai sản tôi có được nhận mức lương mới hay không? Nếu có cơ quan nào trả, Bảo hiểm xã hội hay cơ quan nơi tôi làm việc? (Hoàng Uyên Thư)
- Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc trường hợp sau đây: là lao động nữ sinh con nhưng phải đóng BHXH từ sáu tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Theo quy định tại khoản 1 mục II phần
Tôi có một số thắc mắc về chế độ thai sản cho người lao động, mong được tư vấn. Hiện tai tôi đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội được 4 tháng, tôi mới mang thai được 2 tháng. Nếu tính đến khi sinh thì tôi mới tham gia BHXH được 10 tháng. Như vậy sau khi sinh tôi có được hưởng chế độ thai sản theo quy định không ạ?
Hồ sơ để được hưởng chế độ thai sản hiện hành gồm những giấy tờ gì? Nếu tôi muốn hưởng thêm 5 ngày khám thai như trong luật sau khi sinh tôi phải có những giấy tờ gì? Việc nghỉ dưỡng sức sau khi sinh cần làm những gì mới có thể hưởng chế độ?
Điều 33 chế độ thai sản (nạo, hút thai) phải dựa tuần tuổi thai bị sẩy để cho người lao động nghỉ. Ví dụ: Thai 5 tuần cho nghỉ 10 ngày nhưng bác sỹ cho nghỉ 7 ngày. Người làm bảo hiểm cho nghỉ 10 ngày thì phòng chế độ bảo hiểm dựa vào đâu để duyệt thêm 3 ngày đó. Nếu duyệt không đúng số ngày trong chứng từ của bác sỹ bảo hiểm có trả chứng từ lại
việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 3 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Chị không cho biết chị sẽ nghỉ việc vào thời điểm nào nên không biết chị đã đóng BHXH bắt buộc được mấy tháng trong thời gian 12 tháng trước khi chị sinh con đề nghị chị đối
Trường hợp bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo khoản 2 điều 28 Luật Bảo hiểm Xã hội quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con: Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con thì được hưởng chế độ thai sản.
Như vậy, không phân biệt nữ lao động sinh