Năm 1983 ông nội tôi được xã cấp cho một mảnh đất và cho bố mẹ tôi ra ở (chưa có giấy tờ). Trong sổ địa chính của xã mảnh đất đó lấy tên mẹ tôi. Bố mẹ tôi mới chỉ làm nhà trên một nửa mảnh đất. Năm 2008, ông cho tôi một nửa mảnh đất còn lại (có biên bản xác nhận của chính quyền xã). Vậy cho tôi hỏi: nếu làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tôi thì ông tôi
Với các nội dung mà bạn trình bày, tôi thấy rằng ba chồng bạn đã cho chồng bạn mảnh đất (theo đúng ngôn ngữ luật là tặng cho quyền sử dụng mảnh đất) sau thời điểm kết hôn của hai vợ chồng. Nay chồng bạn chuyển nhượng (bán) thì các anh chị bên chồng bạn không đồng ý với lý do là đất do tổ tiên để lại và ba chồng bạn cho để ở chứ không được bán
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi.Đến thang 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
Để tách thửa đất của bố mẹ bạn và chia cho sáu anh em bạn, gia đình bạn cần tiến hành các thủ tục:
(i) Tách thửa đất tại Văn phòng đăng ký đất đai;
(ii) Công chứng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất tại tổ chức hành nghề công chứng;
(iii) Đăng ký sang tên quyền sử dụng đất tại Văn phòng đăng ký đất đai.
Thủ tục được thực hiện theo
chứng nhận quyền sử dụng đất nên không đủ điều kiện để tặng cho theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai nêu trên. Vậy, hai bác cũng có thể yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do vi phạm quy định nêu trên.
- Trường hợp thứ ba: Việc tặng cho quyền sử dụng đất từ hai bác cho con dâu chỉ là nói miệng và không được lập thành bất kỳ văn bản nào
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
của anh. Mẹ của anh cũng thừa nhận trước mặt mọi người phụ nữ này và Hoàng là con dâu và cháu nội của bà. Lúc này chị mình đã đưa các con về quê ở Tiền Giang sinh sống. Năm 2005, anh rể mình chết. Trước khi chết, anh rễ có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người phụ nữ đó và Hoàng được hưởng và ông cũng chỉ định người phụ nữ đó có nghĩa vụ phải
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
Hiện nay, giá dịch vụ tại các khu nhà chung cư rất khác nhau. Có nơi giá dịch vụ tương xứng với chất lượng và phù hợp với khả năng chi trả của người dân, nhưng cũng có nơi giá dịch vụ vừa quá cao, vừa không tương xứng với chất lượng, gây bức xúc cho người dân. Vậy, giá dịch vụ nhà chung cư được pháp luật quy định như thế nào?
dịch vụ là 10.000 đ/m2/tháng. Trong hợp đồng mua nhà thì nói các dịch vụ thu không vượt quá 8000 đ/m2. Từ hồi tôi về đây sinh sống cũng chưa thấy chủ đầu tư tổ chức hội nghị nhà chung cư. Tôi muốn hỏi khi nào chúng tôi chủ sở hữu những căn hộ của tòa nhà tổ chức hội nghị chung cư? Chủ đầu tư có được quyền tăng phí dịch vụ như vậy không?
thuận với bố bạn để mua lại hoặc nhận tặng cho phần quyền sở hữu của bố bạn.
Các thủ tục có thể thực hiện như sau:
a. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế
- Thẩm quyền: Gia đình bạn có thể công chứng văn bản khai nhận di sản thừa kế là một phần quyền sở hữu nhà ở của mẹ bạn tại bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn nơi có bất động sản
được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.
Tài sản chung của vợ
Xin chào Luật sư (LS)! Tôi có một số câu hỏi liên quan đến chung cư mini ( tư nhân ) mong LS và các đồng nghiệp tư vấn, giải đáp giúp. 1. Tôi có 50m2 đất ở ngoại thành Hà Nội tôi muốn xây dựng thành một chung cư (dự định là 7 tầng, 6 căn hộ) có được luật pháp cho phép không?. 2. Để xây dựng chung cư như vậy tôi cần làm thủ tục như thế nào?. 3
Thế nào là phần sở hữu chung, phần sở hữu riêng trong nhà chung cư? Các phần diện tích thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng trong nhà chung cư có phải ghi rõ trong hợp đồng mua bán căn hộ chung cư?
Ông bà nội tôi có 5 người con.nay ông bà đã mất. Mảnh đất ông bà để lại được chia làm 2, Bố tôi 1 nửa và chú út 1nửa. Trên bìa đỏ Bố tôi đứng tên. Nay bố tôi đã mất không để lại di trúc chỉ còn mẹ và 4 anh chị em tôi, thì di trúc được chia thế naò. Và Cô,chú em bố tôi bây giờ lại lấy ra 1 tờ di chúc bảo của bà nội tôi và muốn chia căn nhà bố