GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu ([email protected]).
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nghỉ thai sản từ tháng 12/2014, khi đó bà hưởng lương bậc 2, hệ số 2,67. Tháng 1/2015, bà được nâng lương lên bậc 3, hệ số 3,0. Vậy, chế độ thai sản của bà có được tính theo hệ số lương mới không? Bà có được truy lĩnh tiền nâng bậc lương mới từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 không? Trợ cấp thai sản tính trên mức lương nào?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
y tế được quy định như sau:
- Mức đóng hằng tháng của đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% mức tiền lương, tiền công tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3.
Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nuôi
gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Còn Theo Điều 3 Nghị định này, mức phụ cấp thâm niên được tính như sau: Nhà giáo đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng
Tôi là giáo viên của trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Bến Tre; chuyên ngành Du lịch. Tôi được nhận về trường công tác giảng dạy từ tháng 6 năm 2011, phụ trách giảng dạy các môn chuyên ngành Du lịch được 02 năm. Trong thời gian này tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp là 30%. Nhưng trong năm 2013 trường không tuyển sinh được ngành Du lịch nên tôi
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng ([email protected]).
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Thời gian nghỉ thai sản của tôi có được hưởng các chế độ đối với giáo viên công tác tại vùng khó theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Phương
Tôi đang là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở một trường tiểu học nằm trên địa bàn xã thuộc chương trình 135 của Chính phủ thuộc tỉnh Hà Giang. Tôi đã được nhà trường và huyện đồng ý bằng văn bản cho đi học trung cấp chính trị. Vậy khi tôi đi học thì tôi có được hưởng chế độ hỗ trợ tiền học phí, tiền mua tài liệu theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày
Tôi vào ngành từ năm 1985, có 15 năm trực tiếp giảng dạy (1985-2000). Năm 2000 làm công tác thư viện trường học nhưng tôi vẫn được nhận tiền đứng lớp liên tục từ 2000 cho đến cuối năm 2014. Xin hỏi tôi có được nhận tiền thâm niên cho khoản thời gian trực tiếp giảng dạy không? – Huỳnh Thị Kiều Hương ([email protected]).
Tôi là giáo viên trong biên chế hiện đang trực tiếp giảng dạy tại một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản. Vậy thời gian này tôi có được hưởng các chế độ chính sách đối với giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn hay không? – Lê Hà My
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà ([email protected]).
Tôi là giáo viên mầm non đang nghỉ thai sản. Theo quy định thì đến ngày 1/10/2015 tới đây tôi bắt đâu đi làm trở lại. Tuy nhiên do tôi sinh mổ nên sức khỏe vẫn còn yếu. Tôi có được hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh không? - Nguyễn Ánh Ngọc (anhngoc***@gmail.com).
sự. Tuy nhiên tháng 11/2015 tới đây tôi nghỉ sinh con. Vậy trường hợp của tôi có được tính thời gian đóng BHXH lúc tôi làm hợp đồng ở trường cũ cộng để hưởng chế độ thai sản không? Nếu được thì chế độ được hưởng như thế nào? – Nguyền Thị Hiền (nguyenhien***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường THCS vùng đặc biệt khó khăn. Tôi tham gia đóng BHXH từ tháng 4/2015, đến tháng 8/2016 tôi nghỉ thai sản. Vậy xin hỏi tôi sẽ được nhận những khoản phụ cấp gì và tiền lương hàng tháng được tính như thế nào? - Ngân Hoàng (thuybinh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học, hiện tôi mang thai đứa đầu tiên, dự đoán ngày sinh vào 18/6/2015. Vậy thời gian nghỉ sinh của tôi trùng với thời gian nghỉ hè của giáo viên. Tôi xin hỏi như vậy tôi có được nghỉ bù không? thủ tục như thế nào?