bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
Công ty chúng tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thương mại dịch vụ TNHH, hiện tại có 3 thành viên góp vốn gồm: Ông A có vốn góp là 51% và hiện là chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời là người đại diện pháp luật của Cty. Bà B là thành viên công ty có vốn góp là 44%; cô C là thành viên công ty có vốn góp là 5%. Nay ông A muốn chuyển
cung cấp, nghĩa vụ trả nợ là nghĩa vụ của nhà chồng cô gái nên cô gái không phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ này. Tuy nhiên, để chắc chắn về quyền, nghĩa vụ của cô gái đối với khoản nợ này, bạn có thể tìm hiểu về quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về nghĩa vụ chung và nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ chồng và như sau:
* Nghĩa vụ chung
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình về yêu cầu của nguyên đơn hay người khởi kiện cùng các tài liệu, chứng cứ kèm theo trong thời hạn nhất định, đó là thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo. Trong trường hợp cần gia hạn thì người được thông báo phải có đơn xin gia hạn gửi cho Toà án nêu rõ lý do; nếu việc xin gia hạn là có căn cứ thì Toà
án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án.
h) Người chưa thành niên được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định đã thành niên.
2. Thời hạn ra quyết định đình chỉ thi hành án là 05 ngày làm việc, kể từ ngày có căn cứ đình chỉ thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều này.”
Theo quy định tại Điều 50 Luật Thi
Tháng 9 năm 2010 tôi đã gửi đơn khiếu nại đến Ủy ban nhân dân huyện do việc Ủy ban nhân dân huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người ở liền kề nhà tôi đã chồng lên đất của tôi 0,4m theo chiều ngang, khiếu nại đó đến nay vẫn chưa được giải quyết. Tôi nghe nói Luật tố tụng hành
Gửi ban quản trị, Tôi có vợ tên là Hoa. Vợ tôi đã làm việc tại 1 Công ty TNHH chuyên cung cấp các sản phẩm tã, bỉm và chè xuất khẩu. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động(kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ 1 bằng tốt nghiệp đai học của vợ tôi. (có giấy biên nhận+Dấu+chữ ký của giám đốc). Sau khi vợ tôi nghỉ việc do làm
Tháng 7/2012 hai vợ chồng tôi có cho công ty mượn tiền đến nay đã hơn 2 năm mà vẫn thấy không trả. Khoảng tháng 5 vì quen biết nên ông xã tôi - kỹ sư xây dựng cầu đường xin vào một công ty xây dựng làm, lúc đó tôi -kế toán cũng đang thất nghiệp nên khoản 1 tháng sau tôi cũng xin vào làm luôn. Biết vợ chồng tôi đang có một số tiền tiết kiệm (tài
Bố em được phân. Sau khi làm thủ tục xong hết thì gia đình em mới nhớ ra là quên còn mảnh vườn trước cửa. Mảnh vườn đó thì nhà em chưa có GCNQSDĐ, nhưng trên bản đồ địa chính và trên sổ đăng ký sử dụng ruộng đất thì có đăng ký tên bố em. Nhưng do qua trình năm tháng nhà em không sử dụng nên đã bị hàng xóm rất tốt ở kế bên lấn chiềm xây dựng chuồng
hành án là căn nhà trị giá 1 tỷ vậy thi hành án có thể kê biên tài sản để trả nợ cho tôi trong khi số nợ của tôi chỉ bằng một phần mười số tài sản của họ.
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
chia tài sản của ông bà nội tôi đối với anh Mạnh. Nhưng khi nộp đơn tới Tòa án thì Tòa không nhận và giải thích rằng không đủ điều kiện để nhận đơn. Biết rằng khi còn sống thì ông nội tôi ở với bố tôi và đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bố tôi giữ cho đến nay. Và việc chuyển nhượng đất giữa ông Minh và anh Mạnh thì ông Tiến và bố tôi đều
lưu ý cung cấp chứng cứ chứng minh việc cho vay thể hiện bằng giấy vay nợ mà chú họ bạn đã viết, cũng như các tài liệu khác chứng minh chú bạn chưa trả vàng vay, lãi suất. Trong trường hợp phát hiện chú bạn có tài sản thì bố mẹ bạn có quyền đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng hình sự, như: phong
và hứa đến muộn nhất trong tháng 05/2011 sẽ thanh toán toàn bộ tiền còn lại khoảng 1.1 tỷ. Nhưng đến tháng 08/2012, chủ đầu tư đã bàn giao căn hộ cho khách hàng mới nhưng không trả tiền và tránh né chúng tôi. Xin cho hỏi: việc làm trên của chủ đầu tư có phải là lừa đảo chiếm dụng tài sản của công dân không? Chúng tôi có thể tố cáo hay khởi kiện ở
Tùy theo giấy tờ nhà đất, vụ việc sẽ do UBND hoặc tòa án giải quyết. Việc giải quyết tranh chấp đất phải qua thủ tục hòa giải.Vốn là gia đình em ngày xưa mua đất ở không phân ranh giới rõ ràng, các gia đình mua đất ở khu đó có quy ước mảnh đất trước sân thẳng nhà ai thì của nhà đó, đến năm 2009 chính quyền địa phương