Xin Chào chị Quỳnh Như! tôi muốn hỏi về Giấy ủy quyền trong tố tụng dân sự.
Chào Chị,
Cám ơn chị vì đã nhận xét tốt về về thái độ tham gia hỗ trợ pháp lý của tôi.
Về vấn đề chị nêu, tôi có ý kiến như sau:
Chị có thể chọn 01 trong 2 cách ghi trên để thực hiện việc ủy quyền sao cho phù hợp với ý chí của chị.
Thực tế, khi tôi nhận ủy quyền của khách hàng thì tôi ghi cách thứ 2 (có nghĩa là liệt kê đầy đủ) vì như thế khách hàng của tôi sẽ biết tôi đại hiện họ làm việc gì, nếu không họ sẽ thấy e ngại. Tuy nhiên, khi làm việc tại Tòa, Tòa sẽ xét cụ thể từng hành vi nêu trong giấy ủy quyền. Vì thế nên khi ghi theo ý thứ 1 thì Tòa sẽ dễ thực hiện hơn. Khi đó, người nhận ủy quyền sẽ thực hiện tất cả các hành vi phát sinh nên Tòa thì thông thường "thích" kiểu ủy quyền này hơn.
Vậy, tùy theo ý chí mà bạn chọn, cả hai cách đều có giá trị pháp lý như nhau nếu bạn liệt kê đầy đủ hành vi cần thiết trong quá trình tố tụng.
Trân trọng
Cám ơn chị vì đã nhận xét tốt về về thái độ tham gia hỗ trợ pháp lý của tôi.
Về vấn đề chị nêu, tôi có ý kiến như sau:
Chị có thể chọn 01 trong 2 cách ghi trên để thực hiện việc ủy quyền sao cho phù hợp với ý chí của chị.
Thực tế, khi tôi nhận ủy quyền của khách hàng thì tôi ghi cách thứ 2 (có nghĩa là liệt kê đầy đủ) vì như thế khách hàng của tôi sẽ biết tôi đại hiện họ làm việc gì, nếu không họ sẽ thấy e ngại. Tuy nhiên, khi làm việc tại Tòa, Tòa sẽ xét cụ thể từng hành vi nêu trong giấy ủy quyền. Vì thế nên khi ghi theo ý thứ 1 thì Tòa sẽ dễ thực hiện hơn. Khi đó, người nhận ủy quyền sẽ thực hiện tất cả các hành vi phát sinh nên Tòa thì thông thường "thích" kiểu ủy quyền này hơn.
Vậy, tùy theo ý chí mà bạn chọn, cả hai cách đều có giá trị pháp lý như nhau nếu bạn liệt kê đầy đủ hành vi cần thiết trong quá trình tố tụng.
Trân trọng
Thư Viện Pháp Luật